Kế hoạch dạy học lớp 1 môn Mỹ thuật
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết quan sát, biết cách thể hiện được đối tượng: HS ban đầu làm quen với việc nhìn đối tượng bằng các hình hình học đơn giản.
2. Kĩ năng
Biết vẽ một con gà rõ đặc điểm là gà trống, mái, con.(HS TB)
Biết vẽ tranh đàn gà (HS giỏi)
3. Thái độ
Tỏ thái độ yêu thương con vật quanh mình, mỗi loài vật có một nét đẹp và đáng yêu riêng.
chụp một số loại cây: ?: Kể tên loại cây này? ?: Tán lá giống hình gì? Thân cây ra sao? Ngoài ra trên cây còn có cái gì? ?: Mô tả màu sắc của cây? Treo tranh : Sau dây là một số tranh vẽ về ngôi nhà và vườn cây. Em hãy xem cách thể hiện của các bạn. Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ Vẽ mẫu lên bảng Hoạt động 3: Thực hành Yêu cầu HS vẽ ngôi nhà theo trí nhớ và sự yệu thích, vẽ màu kín nền, vẽ hình ảnh vừa phải với nền tranh. Hướng dẫn cụ thể từng HS Nhận xét: Hình ảnh rõ ràng, hình vẽ cân đối so với tranh, màu sắc rõ hình ảnh. Dặn dò: Chuẩn bị màu và SGK cho bài sau QSTLCH Xem tranh QS thực hành Hình chụp nhà và cây Tranh nhà và cây Tuần 25: Thứ ngày tháng năm 2012 Bài 25: I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức Hs biết tranh dân gian Đông Hồ. Trong tranh có các hình ảnh: Lợn nái, cây ráy, mô đất; trên mình lợn có 2 vòng xoáy âm dương và các bộ phận khác. Biết màu sắc trong tranh dân gian thông qua tranh Lơn ăn cây ráy. HS cảm nhận về hình dáng con lợn nái: to béo, bụng phệ, lưng cong. 2.Kĩ năng Vẽ màu trong trang trí, vẽ được màu phân biệt: Cây, mô đất, con lợn, nền và các bộ phận của con vật. 3.Thái độ Yêu thích tranh dân gian thông qua: yêu thích hình ảnh con vật, yêu thích cách vẽ màu của tranh dân gian. II.CHUẨN BỊ GV: tranh dân gian Lợn nái( Lợn ăn cây ráy), Lợn đàn, tranh vẽ trong bộ đồ dùng, 1 tranh Lợn nái chưa vẽ màu. HS: SGK và màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra ĐDHT: 3.Bài mới Nội dung cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDHT Vẽ màu vào hình tranh dân gian So sánh hai tranh: Lợn nái chưa vẽ màu và tranh Lợn nái đã vẽ màu Các hình ảnh trong tranh: con lợn nái to béo mập mạp, bụng phệ; cây ráy, mô đất, nền tranh. Các bộ phận: đầu mình đuôi chân… Màu con lợn nổi bật nhất, màu nền khác màu con vật, màu các bộ phận phân biệt rõ ràng : Vẽ màu đều gọn như các bài tranh trí đã học. Màu nền khác màu hình con vật và cây ráy, vẽ màu phân biệt các bộ phận. : Vẽ màu như thế nào cho hình vẽ con lợn nổi bật nhất. 4 nhóm thi vẽ màu nhóm nào có nhiều bài xong trước được 5 điểm.(về sau trừ 1 điểm, thứ 3 trừ 2đ, thứ 4 trừ 3đ) mỗi bài vẽ đẹp được cộng 1 điểm. Giới thiệu bài: Treo tranh Lợn nái chưa vẽ màu ?: Tranh vẽ con gì? Treo tranh Lợn nái đã vẽ màu ?: Tranh nào đẹp hơn? : Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ màu vào tranh Lợn nái. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Giới thiệu tranh Lợn nái là tranh dân gian Đông Hồ, ngoài ra còn có tranh Đàn lợn cũng rất đẹp. Cất tranh Đàn lợn Chỉ vào tranh Lợn nái: :Tìm hiểu các hình vẽ trong tranh? Chỉ vào hình vẽ và hỏi: ?: Đây là cái gì? Lần lượt cho đến hết các hình ảnh trong tranh. Tổ chức trò chơi Băng reo: chỉ các bộ phận con vật. (Giới thiệu trứơc vòng xoáy âm dương và giải thích.) : Con lơn trong tranh là con lợn nái, đẻ nhiều lứa, giống tốt, rất mập cho nên bụng phệ sát đất.Nó thường đi tìm rau cò trong vườn để ăn vì ngày xưa ông bà nuôi lợn thường thả rông.Dân gian quan niệm rằng những gia đình sung túc giàu có thì trong nhà phải có nhiều lợn, gà vịt trâu bò… Tìm hiểu về màu: ?: Da heo màu gì? ?: Các bộ phận màu gì? ?: Cây ráy màu gì? ?: Nền màu gì? ?: Màu của con lợn và màu nền giống hay khác nhau? ?: Màu sắc của hình vẽ nào nổi bật nhất? : Em thấy màu sắc trong tranh như thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ màu Giải thích: Treo tranh vẽ màu trong bộ đồ dùng cho HS tham khảo Hoạt động 3: Thực hành Tổ chức thi đua theo nhóm Phát động nội dung và cách tính điểm Theo dõi và hướng dẫn trực tiếp bài từng em. Nhận xét: Theo nhóm Dặn dò: Chuẩn bị ĐDHT cho bài sau QS QSTLCH thực hiện trò chơi QS thực hành cá nhân Tranh Lợn nái(có màu và vẽ nét) Tranh Đàn lợn Tranh trong bộ ĐD Tuần 26: Thứ ngày tháng năm 2012 Bài 26: I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức Hs bi ết chọn hình ảnh thích hợp vẽ tranh theo nội dung. 2.Kĩ năng Vẽ được tranh chim và hoa theo suy nghĩ của bản thân. 3.Thái độ Yêu thích thiên nhiên: có ý thức bảo vệ hoa và không bắt đuổi chim. II.CHUẨN BỊ GV: Tranh mẫu trong bộ đồ dùng, 2 tranh mẫu khác HS: ĐDHT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra ĐDHT: 3.Bài mới Nội dung cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDHT Vẽ tranh: Chim và hoa Hình dáng, hoạt động: Đậu trên cành, bay lượn trên trời, trong vườn, đi trong vườn…Chim có các bộ phận: Đầu, mỏ, mắt mình, cánh, chân, đuôi Con chim có nhiều màu khác nhau. Hình ảnh trong tranh cần có: Vừơn hoa và những con chim đang bay lựơn trong vừơn. Ngoài ra còn có những hình ảnh khác tuỳ theo ý thích làm cho tranh thêm đẹp. Màu sắc sinh động tươi vui rực rỡ. Vẽ những con chim theo nhiều tư thế khác nhau. Vẽ vào tranh Vẽ một tranh theo cảm nhận của bản thân Giới thiệu bài: Chim là một loài động vật rất hiền và dễ thương. Hôm nay, các em sẽ vẽ một bức tranh về hiểu biết của em về chim. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Treo tranh: Yêu cầu quan sát hình dáng con chim, các bộ phận, màu sắc: ?: Con chim đang làm gì? ?: Ngoài ra em còn thấy con chim có những hoạt động nào? ?:Kể các hình ảnh trong tranh? ?: Màu sắc trong tranh như thê nào? Kích thích sự sáng tạo của HS: ?: Nhà em nào có trồng vườn hoa? Nuôi chim? : Em có thể vẽ theo cảnh vừon nhà em tuỳ theo ý thích, sao cho trong đó có chim vvà hoa là được. Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ Vẽ mẫu lên bảng Treo 2 tranh khác trong bộ tranh mẫu để HS tham khảo Hoạt động 3 : Thực hành Nhắc nhở HS vẽ theo cảm nhận của em, nhưng nhớ trong tranh phải có hình ảnh những bông hoa khoe sắc và những chú chim trong vườn hoa. Vẽ màu rõ ràng tươi vui. Vẽ hình ảnh to rõ, hết tranh. Theo dõi hướng dẫn cụ thể từng bài. Nhận xét: Treo bài và yêu cầu HS nhận xét Bổ sung NHận xét tiết học Dặn dò: Quan sát cái xe ôtô Mô tả hình dáng, các hoạt động, các bộ phận, màu sắc của con chim Kể các hình ảnh và nêu cảm nhận màu sắc có trong tranh Nhớ lại khu vườn nhà mình QS Thực hành Tranh trong bộ đồ dùng 2 tranh mẫu GV Tuần 27: Thứ ngày tháng năm 2012 Bài 27: I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức HS biết quan sát cái otô, biết những bộ phận và hình dang của một sô loai xe thường thấy. 2.Kĩ năng Quan sát dựa vào các hình học cơ bản: Hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn. Vẽ được cài ôtô theo cảm nhận riêng. 3.Thái độ Yêu thích vẽ các loại đồ vật xung quanh. II.CHUẨN BỊ GV: Xe một số loại theo hình chụp, tranh vẽ HS: ĐDHT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra ĐDHT: 3.Bài mới Nội dung cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDHT Vẽ xe ôtô Một số loại xe: Xe tải, xe taxi, xe buýt Các bộ phận của xe: Mui xe, thùng, thân xe, bánh xe, đèn xe Hình dạng: buồng lái,mui xe thường giống hình chữ nhật, thân xe giống HCN, buồng lái như hình tứ giác, bánh ce hình tròn, đèn xe hình tròn… Hình dáng: Có nhiều loại xe to nhỏ khác nhau Màu sắc: Có nhiều màu sắc khác nhau B1: Vẽ các hình cơ bản tạo thành thân, mui xe,buồng lái B2: Vẽ chi tiết Bánh xe, đèn xe, hiệu xe B3: Vẽ màu cho các bộ phận của xe. Giới thiệu bài: GV vẽ một số hình học lên bảng(Hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, hình tam giác lên bảng) Hỏi: ?: Cô vẽ hình gì? Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ xe ôtô bằng các hình đơn giản. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Treo hình các loại xe: ?:Đây là xe gì? ?: Kể tên các bộ phận của xe? ?: Các bộ phận gần giống với hình gì? ?: Xe có màu gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ Yêu cầu HS vẽ vào không gian các hình học cơ bản theo tay GV Vẽ mẫu lên bảng Treo tranh mẫu Hoạt động 3: Thực hành Yêu cầu HS vẽ một chiếc xe theo ý thích HS khá có thể vẽ xe chạy trên đường. Vẽ màu theo cảm nhận riêng Theo dõi hướng dẫn cụ thể. Nhận xét: Yêu cầu HS nhận xét bài bạn Bổ sung Dặn dò: Chuẩn bị thước kẻ, màu, bút chì cho bài sau QS Kể tên các loaị xe Kể tên các bộ phận Mô tả hình dang các bộ phận, hình dáng các loại xe, màu sắc của chúng. Vẽ theo GV vào không gian QS thực hành Tham gia nhận xét Hình chụp các loại xe Tranh vẽ các loại xe Tuần 28: Thứ ngày tháng năm 2012 Bài 28: I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức HS biết cách vẽ các hoạ tiết trong hình vuông sao cho cân đối, vẽ các hoạ tiết trong đường diềm lặp lại hoạ tiết trước. HS biết vẽ màu trong trang trí sao cho đẹp, nổi rõ hoạ tiết chính. 2.Kĩ năng Vẽ được các hoạ tiết giống với các hoạ tiết mẫu. Vẽ được màu đúng yêu cầu bài trang trí, có sáng tạo theo ý thích. 3.Thái độ Yêu thích vẻ đẹp của trang trí. II.CHUẨN BỊ GV: Tranh mẫu trong bô đồ dùng, Hình vuông và đường diềm trong SGK phóng to HS: ĐDHT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra ĐDHT: 3.Bài mới Nội dung cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDHT Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm Những hoạ tiết chưa vẽ trng hình vuông và đường diềm Các hoạ tiết được vẽ đều đặn, lặp lại. Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau, màu hoạ tiết khác màu nền. B1: Dựa vào các đường trục và hoạ tiết trước vẽ hoạ tiết sao cho cân đối B2: Vẽ màu Giới thiệu bài: Treo hình vuông và đường diềm trong SGK và hình vuông, đường diềm đã vẽ màu hoàn chỉnh: - Em thấy bài nào vẽ hoàn chỉnh và đẹp? Để có hình vuông, đường diềm có màu đẹp, hôm nay cô hướng dẫn các em vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Dựa vào hình vuông, đường diềm này: ?: Hãy chỉ ra những hoạ tiết nào chưa đựơc vẽ hoàn chỉnh? ?: Các hoạ tiết trong hình được vẽ như thế nào? ?: Để vẽ màu đẹp thì em vẽ màu như thế nào? ?: Các hoạ tiết giống nhau vẽ màu như thế nào? ?: Màu nền vẽ giống hay khác màu hoạ tiết? Hoạt động 2:Hướng dẫn vẽ Vẽ mẫu lên bảng Hoạt động 3: Thực hành Nhắc HS quan sát và dựa vào các đường trục dể vẽ hoạ tiết cho đều, nhìn hoạ tiết trước vẽ hoạ tiết sau. Vẽ hết mới được vẽ màu. Vẽ màu theo ý thích, nhưng lưu ý hoạ tiết giống thì vẽ giống màu, màu nền khác màu hoạ tiết Theo dõi và hướng dẫn từng bài Nhận xét: Treo bài của HS yêu cầu các em nhận xét bình chọn bài đẹp. Bổ sung Dặn dò: Xem lại cách vẽ con gà: Gà trống, gà mái, gà con chuẩn bị giờ sau vẽ con gà. So sánh tìm ra bài trang trí đẹp. Tìm những hoạ tiết chưa vẽ. Tìm cách vẽ màu QS Thực
File đính kèm:
- mi thuat lop 1.doc