Kế hoạch chăm sóc – giáo dục trẻ - Chủ đề: Nghè nghiệp
Phát triển thể chất 3 tuổi - Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn
- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động bật xa, đi trên ghế thể dục
- Phối hợp tay mắt trong vận động: tung và bắt bóng
- Phối hợp được cử động bàn tay ngón tay trong một số hoạt động: cắt thẳng được một đoạn 10cm, tự cài- cởi cúc
Cô tập với trẻ bao quát và nhắc nhở trẻ tập đúng động tác
- Trẻ biết thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các chất tố trong vận động
- Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay mắt
- Tay vai: đưa ra trước, gập khuỷu tay
o Lưng bụng: đứng cúi người về trước
o Chân: đứng, một chân nâng cao gập gối
o Bật: nhảy tiến lên phía trước
- Vận động:
o Bật xa 35 -40 cm
o Đi trên ghế thể dục
o Đi trên vạch kẽ sẵn trên sàn
o Tung và bắt bóng với người đối diện
o Trèo lên xuống 5 gióng thang
Trò chơi dân gian: đi cầu đi quán
Bỏ khăn
Trò chơi vận động: chuyền bóng qua đầu
- LĐVS: vò khăn phơi khăn
Cài nút áo
Dùng khăn lau khi có mồ hôi
n bị cho tiệc sinh nhật cho bạn. Ôn số lượng 4 Buổi tiệc sinh nhật cần dọn bàn ăn với 4 cái chén, tương ứng với 4 cái chén là mấy cái muỗng? Đặt thẻ số 4 và cho trẻ đồng thanh. Luyện đếm đến 5. Nhận biết số lượng trong phạm vi 5. Nhận biết số 5 Gió thổi gió thổi, gió thổi các rỗ đồ chơi bay ra phía trước. Cô cho trẻ xếp 4 cái chén tương ứng với 4 cái muỗng Trong buổi tiệc sinh nhật có 4 bạn và thêm bản thân mình nữa là mấy người? 5 người thì ta cần mấy cái chén ? Vậy 4 cái chén thêm 1 cái chén là mấy? Cô cho trẻ sắp thêm 1 cái chén. Số chén với số muỗng như thế nào? Muốn số muỗng bằng với số chén thì chúng ta phải làm sao? Cô cũng đặt thêm 1 cái muỗng rồi cho trẻ cùng kiểm tra. Chén và muỗng bằng nhau chưa? Bằng mấy? Cô đặt thẻ số 5 cho trẻ xem, cho trẻ đọc số 5 ( cả lớp đọc, nhóm bạn trai đọc, nhóm bạn gái đọc, cá nhân đọc) Cô phân tích nét: số 5 gồm 1 nét gạch ngang trên đầu và 1 nét móc ở dưới. Cô cho trẻ lấy thêm 1 cái muỗng và cho trẻ đặt tương ứng nhau, cho trẻ cùng đếm ( trẻ đếm từ trái sang phải) Cô cho trẻ đặt số 5 vào nhóm chén và muỗng Tương tự cô giơ thẻ số 1,2,3,4, 5 thì trẻ giơ ngón tay tương ứng. Các con đã dọn chén xong rồi, chúng ta hãy cùng nhau ra bàn ăn. *Luyện tập Trò chơi: Tìm bạn Cách chơi: cô và trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh “ Tìm bạn, Tìm bạn” thì trẻ cầm chén đi tìm tranh muỗng ngược lại trẻ cầm muỗng sẽ tìm tranh chén. Các con lưu ý, mỗi nhóm có 5 bạn thôi, 1 chén tương ứng 1 muỗng.Cô kiểm tra kết quả và cho trẻ đếm. Trò chơi: Nối đồ vật trong phạm vi 5 Cách chơi: Lớp chúng ta sẽ chia làm 4 nhóm .Mỗi nhóm có 5 bạn. Cô có chuẩn bị các tranh về đồ dùng để đựng thức ăn. Các bạn trong mỗi nhóm sẽ đếm xem đồ dùng nào có số lượng mấy thì nối với số tương ứng. Ví dụ: 5 cái chén con sẽ nối với số 5, 2 cái muỗng thì con nối với số 2. Tương tự đối với các đồ dùng có số lượng khác.Cô nhận xét và tuyên dương các đội chơi. Cả lớp hát “bài mừng sinh nhật” để chúc mừng sinh nhật cho bạn Tuyền. Dạ, 4 cái muỗng. Số 4 Dạ, 5 người Dạ, 5 cái chén. Dạ,4 thêm 1 là 5 Dạ, không bằng nhau Dạ, thêm 1 cái muỗng Trẻ đếm Dạ, bằng rồi. Bằng 5 Trẻ đọc số 5 Lắng nghe cô phổ biến cách chơi. Và chơi cùng bạn cùng bạn. Nghe cô phổ biến cách chơi và chơi cùng cô cùng bạn. Đánh giá cuối ngày: sỉ số: Vắng: Thứ ba Lĩnh vực :phát triển thể chất Đi Trên Ghế Thể Dục. Mục Tiêu: Kiến thức: 3 tuổi: giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi trên ghế thể dục 4 tuổi: Giữ thăng bằng cơ thể khi vận động bước đi liên tục trên ghế thể dục Kỹ năng: đi trên ghế thể dục Giáo dục: trẻ tổ chức có kỹ luật, biết làm theo lời cô, tự tin tích cực trong giờ học. Chuẩn Bị: Địa điểm: Sân rộng, bằng phẳng, sạch sẽ an toàn Đồ dùng cho cô: trống lắc, túi cát. Đồ dùng cho trẻ: trang phục gọn gàng III. Cách Tiến Hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Khởi động: Cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân”đi vòng tròn làm đòan tàu xuống dốc, lên dốc đi bình thường đứng lại tại chổ. Trọng động: BTPTC: Tay vai: đưa ra trước, gập khuỷu tay( 4l x 4 nhịp) Lưng bụng: đứng cúi người về trước ( 4l x 4 nhịp) Chân: đứng, một chân nâng cao gập gối ( 2l x 8 nhịp) Bật: nhảy tiến lên phía trước ( 4l x 4 nhịp) Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục: Cô nói: Sắp đến ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam hôm nay cô có 2 yêu cầu giao cho lớp để chuẩn bị tập dợt cho tốt đến ngày hôm đó Yêu cầu số 1: cho trẻ xem hình ảnh và lên nhấn vào số để hiện ra yêu cầu + Cô làm mẫu lần 1: + Cô làm mẫu lần 2 giải thích: TTCB: Đứng ở 1 đầu ghế 2 tay chống hông Khi nghe hiệu lệnh trẻ bước đi hết ghế đến đầu kia dừng lại và bật xuống đất ( cô luôn đứng cạnh để đỡ tay trẻ khi trẻ bước lên và bật xuống khỏi ghế) + Cô mời 1 trẻ lên đi + Lần lượt luyện tập cho từng trẻ.Nhận xét Yêu cầu số 2: cho trẻ xem hình ảnh và lên nhấn tiếp vào ô số 2 + TC “ ném trúng đích” Cô giải thích cách chơi: TTCB: đứng chân trước chân sau đưa cao ngang tầm mắt Khi hiệu lệnh nhằm đích và ném vào đích. Sau đó lên nhặt túi cát để vào đúng nơi qui định rồi về chỗ. Nhận xét Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng trẻ hát và đi thành vòng tròn tập BTPTC trẻ chú ý lắng nghe và xem cô làm mẫu trẻ thực hiện trẻ chú ý lắng nghe trẻ chơi TC Đánh giá cuối ngày: sỉ số: Vắng: Thứ 4 Lĩnh vực PTNN thơ: Bé Làm Bao Nhiêu Nghề Mục đích yêu cầu: Kiến thức: 3 tuổi: Đọc thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ 4 tuổi: Đọc thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả Kỹ năng: đọc diễn cảm, rèn khả năng ghi nhớ của trẻ Giáo dục: kính trọng và yêu quí các nghề trong xã hội Chuẩn bị: Địa điểm: trong lớp Đồ dùng của cô: Giáo án điện tử, tranh minh họa, bài thơ chữ viết Đồ dùng của trẻ: Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hát: “ cháu yêu cô chú công nhân” Hỏi trẻ nội dung bài hát. Trò chuyện với trẻ về một số nghề trong xã hội Giới thiệu, đọc mẫu, đàm thoại. Đọc mẫu: Cô đọc mẫu lần 1 diễn cảm. Cô đọc lần 2 kèm slide tranh minh họa. Đàm thoại, trích dẫn và giải thích từ khó: Thợ nề : thợ xây dựng Cái cún: con chó con Bài thơ có tên là gì? Do nhà thơ nào? Ở trường bé làm được những nghề gì? Bé làm được bao nhiêu nghề? ( cho trẻ đếm) Thế khi lớn lên các con sẽ làm nghề gì? Giáo dục: kính trọng và yêu quí các nghề trong xã hội Trẻ đọc thơ 2 lần, cô chú ý sữa sai. Chơi trò chơi: “tượng hình” Cách chơi: Cô đọc bài thơ đến chỗ chấm chấm trẻ lên chọn hình phù hợp dán vào chỗ thiếu cứ thế cho đến hết bài thơ Sau đó cho trẻ đọc lại bài thơ và kết thúc. Trẻ hát Trẻ chú ý lắng nghe Bé Làm Bao Nhiêu Nghề, Yên Thảo Thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, cô nuôi 5 nghề Trẻ nói tự do Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chơi TC Trẻ đọc lại bài thơ Đánh giá cuối ngày: sỉ số: Vắng. Thứ 5 Lĩnh vực PTTM TÔ MÀU CHÚ CÔNG NHÂN XÂY DỰNG Mục Tiêu: Kiến thức: Trẻ biết tô màu phù hợp trang phục Kỹ năng: phối hợp màu sắc đẹp, tô không lem ra ngoài Giáo dục: trẻ biết yêu thương các chú công nhân và khi đi trên cầu không được chạy nhảy đùa giỡn Chuẩn Bị: Đồ dùng của cô: tranh mẫu, nhạc, máy vi tính, loa, viết màu, tranh A3 Đồ dùng của trẻ: tập, viết màu, bàn, ghế Cách Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hát bài: cháu yêu cô chú công nhân Hỏi trẻ nội dung bài hát. Trò chuyện với trẻ về 1 số nghề Cô cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại: Cô có tranh gì? Chú công nhân mặc trang phục màu gì? Cô tô mẫu: tô màu từ trên xuống từ trong ra ngoài cô tô các nét đan xen nhau cô phối hợp các màu hài hòa Trẻ thực hiện. cô mở nhạc đi quan sát và hướng dẫn trẻ khi trẻ còn lúng túng Nhận xét trưng bày sản phẩm Cho trẻ nhận xét. Giáo dục trẻ biết yêu thương các chú công nhân và khi đi trên cầu không được chạy nhảy đùa giỡn Trẻ hát Chú công nhân, màu xanh Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ nhận xét Đánh Giá Cuối Ngày: Sỉ số: Vắng:.. Thứ 6 Lĩnh vực PTTCKNXH CẢM ƠN XIN LỖI Mục Tiêu: Kiến thức: Trẻ biết ý nghĩa của việc nói cảm ơn, xin lỗi Biết khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi Kỹ năng: chú ý lắng nghe, ứng xử giao tiếp nới mọi người Giáo dục: Chuẩn Bị: Đồ dùng của cô: 3 bức tranh, con rối Đồ dùng của trẻ Cách Tiến Hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Cô kể chuyện: Món quà của cô giáo” Bé nói lời “Cảm ơn”, “Xin lỗi” - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Kết bạn” và về ba nhóm. Cô phát cho mỗi nhóm một bức tranh về các tình huống nói lời cảm ơn, xin lỗi. + Tranh 1: Bạn nhỏ cảm ơn khi được tặng quà. + Tranh 2: Bạn nhỏ xin lỗi mẹ vì đã làm vỡ lọ hoa. + Tranh 3: Bạn nhỏ được cảm ơn vì đã giúp bà bước lên thềm nhà. - Cho trẻ quan sát tranh theo nhóm. Sau đó, cô mời đại diện của nhóm lên kể về bức tranh của mình theo các câu hỏi: + Bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì ? + Vì sao các bạn nhỏ làm như vậy ? + Các con có thường nói lời “Cảm ơn” hay “Xin lỗi” không ? + Khi nào các con cần nói lời “Cảm ơn” ? + Khi nào các con cần nói lời “Xin lỗi” ? + Vì sao cần phải nói lời “Xin lỗi” ? + Khi nói lời “Cảm ơn”, mình cần phải nói như thế nào ? + Khi nói lời “Xin lỗi”, mình cần phải nói như thế nào ? cho trẻ nêu nhận xét cô liên hệ mở rộng các tình huống trẻ thường mắc phải trong khi chơi với bạn, khi ở nhà và giao tiếp với người xung quanh cô tóm ý: Cảm ơn hay xin lỗi là 2 từ chúng ta cần nói khi được người khác giúp đỡ, khi ta làm phiền hoặc làm điều gì đó có lỗi với người khác cho trẻ chơi : “ đóng vai” cô chia 2 nhóm đóng vai, mô phỏng tình huống trong các bức tranh của từng nhóm Giáo dục trẻ cần nói “ Cảm ơn” khi được người khác quan tâm giúp đỡ, nói lời “ Xin lỗi” khi mắc lỗi, làm phiền người khác trẻ chú ý lắng nghe trẻ chơi cảm ơn nhận quà trẻ trả lời tự do nhận quà khi có lỗi BTLNT: SẮP XẾP TRANH PHA BỘT ĐẬU Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết sắp xếp đúng theo thứ tự quá trình pha bột đậu. Kỹ năng: Rèn cho trẻ khả năng chú ý, ghi nhớ. Thái độ: Trẻ thích thú với hoạt động và tham gia thực hiện vui vẻ. Chuẩn bị: Tranh vẽ các bước thực hiện cách pha bột đậu. Cô pha bột đậu và rót sẵn vào ca cho mỗi trẻ một ít. Tiến hành: Hát bài : “ Lại đây với cô”. Hằng ngày ngoài uống nước lọc, con còn được uống những thức uống bổ dưỡng nào khác nữa? ( nước chanh, nước cam, sữa). Hôm nay cô chế biến một loại thức uống mới rất thơm ngon và bổ dưỡng, sau đây cô mời các con cùng thưởng thức với cô nhé! Cô cho trẻ uống. Sau đó cô hỏi trẻ con cảm thấy màu sắc, mùi, vị như thế nào? ( mùi thơm, vị ngọt). Bạn nào đoán xem đó là nước gì? ( sữa, bột) Cô giới thiệu cho trẻ biết đó là bột đậu. Cô giới thiệu với trẻ cách thực hiện và cho trẻ xem tranh hướng dẫn thứ tự các bước pha bột đậu Tranh 1: Rót 2/3 cốc nước chín để ấm. Tranh 2: Đổ 2 thìa bột đậu vào cốc. Tranh 3: Thêm 2 thìa đường. Tranh 4: Khuấy đều. Tranh 5: Uống Sau đó cô cất tranh và gọi vài trẻ kể lại thứ tự các bước, trẻ quên cô nhắc giúp trẻ. Chơi thi đua 3 tổ sắp xếp tranh tổ nào làm đúng và nhanh là thắng cuộc. Nhận xét 3 tổ và tuyên dương trẻ. Giáo dục trẻ: Các con nên thường xuyên uống bột đậu sẽ cung cấp nhiều chất đạm và chất bột đường giúp cho cơ thể khỏe mạnh. Cho trẻ chơi trò chơi : “Gieo hạt”. KẾ HOẠCH: Tuần 3: Ngày
File đính kèm:
- nghe nghiep.doc