Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2012 - 2013

quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của phòng Giáo dục và Đào tạo.

II. Đối tượng bồi dưỡng

- Tất cả cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, giáo viên đang giảng dạy ở tất cả các cấp học, bậc học trong huyện.

- Tất cả cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, giáo viên đang giảng dạy ở các trường THPT (có cấp THCS) trong huyện.

III. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng

Nội dung BDTX trong chương trình BDTX do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành với tổng thời lượng 120 tiết/giáo viên/năm học.

1. Khối kiến thức bắt buộc (gồm nội dung bồi dưỡng 1 và nội dung bồi dưỡng 2)

 

doc27 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn bản Microsoft Word (gọi tắt là word); Thực hành soạn thảo văn bản, trình bày văn bản và in văn bản trên máy tính.
Biết thực hiện đúng, chính xác các thao tác cơ bản trong hệ điềuhành Windows.
Sử dụng thành thạo các chức năng cơ bản của hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word (gọi tắt là word). 
Biết soạn thảo, trình bày đẹp, đúng một văn bản bất kỳ.
Thực hiện điều khiển in được các văn bản trong Word.
13
1
1
 TH21
Ứng dụng phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint trong dạy học
 1. Các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint.
2. Thực hành các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn PowerPoint để xây dựng một tệp tin trình diễn phục vụ cho việc dạy học ở tiểu học.
Xác định được các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint và biết một tệp tin trình diễn.
Sử dụng thành thạo các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint để để xây dựng một tệp tin trình diễn phục vụ cho việc dạy học ở tiểu học.
12
1
2
 TH22
Sử dụng phần mềm giáo dục để dạy học ở tiểu học
1. Các yêu cầu sư phạm về các mặt: hình thức, nội dung, phương pháp của một phần mềm dạy học ở tiểu học.
2. Thực hành sử dụng một số phần mềm dạy học ở tiểu học.
Hiểu được các yêu cầu của một phần mềm dạy học ở tiểu học.
Biết cách sử dụng một số phần mềm dạy học ở tiểu học. 
12
1
2
TH23
Mạng Internet – tìm kiếm và khai thác thông tin :
 1.Những điều cần biết khi tham gia vào Internet.
2. Cách sử dụng một trình duyệt Web
3. Cách thức tìm kiếm thông tin trên Internet.
4. Cách sử dụng dịch vụ gửi và nhận thư điện tử.
Biết cách sử dụng một trình duyệt Web.
Biết cách tìm kiếm thông tin trên Internet.
Biết cách gửi và nhận thư điện tử.
12
1
2
VIII. Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
TH24
Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học
1. Khái niệm cơ bản về đánh giá kết quả học tập ở tiểu học
2. Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập ở tiểu học
3. Phân loại kiểm tra và đánh giá kết quả học tập ở tiểu học
4. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học
- Đánh giá kiến thức
- Đánh giá kỹ năng
- Đánh giá thái độ
Hiểu được chức năng cơ bản và các nguyên tắc đánh giá kết quả học tập. 
Hiểu và trình bày được bốn loại đánh giá ở tiểu học 
Xác lập được nội dung đánh giá.
10
2
3
TH25
Kỹ thuật quan sát, kiểm tra miệng, kiểm tra thực hành trong đánh giá kết quả học tập ở tiểu học
1. Kỹ thuật quan sát
Phân loại các kiểu quan sát trong đánh giá giáo dục và thực hành sử dụng cách thức quan sát và công cụ ghi nhận các quan sát
2. Kiểm tra miệng
Khái niệm, tính chất và nguyên tắc kiểm tra miệng ở tiểu học
 3. Kiểm tra thực hành
- Khái niệm thực hành và những kết quả học tập được đánh giá qua kiểm tra thực hành
- Vận dụng các biện pháp kiểm tra thực hành
4. Học sinh tự đánh giá
- Thực hành các biện pháp rèn kỹ năng tự đánh giá cho học sinh và đánh giá lẫn nhau
Hiểu được đặc điểm của các kỹ thuật đánh giá kết quả học tập ở tiểu học (quan sát; kiểm tra miệng; kiểm tra thực hành) 
Vận dụng được những kỹ thuật đánh giá để thực hành sử dụng chúng.
10
2
3
TH26
Hình thức tự luận và trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập ở tiểu học
1. Tự luận 
- Các kết quả học tập được xác định qua bài tự luận
- Các hình thức tự luận
- Thực hành soạn đề, cách chấm điểm bài tự luận.
 2. Bài trắc nghiệm
- Nguyên tắc và quy trình biên soạn bài trắc nghiệm.
- Thực hành biên soạn bài trắc nghiệm.
Hiểu được đặc điểm của các hình thức tự luận và trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập ở tiểu học
Vận dụng được những kỹ thuật và quy trình biên soạn bài trắc nghiệm để thực hành sử dụng chúng.
10
2
3
TH27
Phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng nhận xét 
 1. Quan niệm về đánh giá kết quả học tập và đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học bằng nhận xét.
2. Thực trạng việc thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học bằng nhận xét ở một số môn học hiện nay.
3. Một số biện pháp thực hiện đánh giá bằng nhận xét đạt hiệu quả 
Hiểu về hình thức đánh giá kết quả học tập một số môn học bằng nhận xét.
Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện đánh giá bằng nhận xét.
Nắm được các biện pháp thực hiện đánh giá bằng nhận xét đạt hiệu quả.
10
2
3
TH28
Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét)
1. Đổi mới đánh giá kết quả học tập ở tiểu học thông qua đánh giá bằng điểm số kết hợp với đánh giá bằng nhận xét
2. Yêu cầu, tiêu chí xây dựng đề kiểm tra, quy trình ra đề kiểm tra học kỳ
3. Đánh giá kết quả học tập ở các môn học bằng điểm số (Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lý) theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình
Hiểu quan niệm về hình thức đánh giá kết quả học tập các môn học bằng điểm số.
Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện đánh giá bằng điểm số.
Có kỹ năng xây dùng đề kiểm tra học kỳ ở các môn học Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lý.
8
3
4
IX. Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học
TH29
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
 1. Giới thiệu về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 
2. Cách tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
3. Lập kế hoạch nghiên cứu.
Hiểu thế nào là nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cùng phương pháp nghiên cứu. Biết lập kế hoạch nghiên cứu và cách tiến hành.
10
3
2
TH30
Hướng dẫn áp dụng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở tiểu học trong điều kiện thực tế Việt Nam
1. Xác định đề tài
2. Lựa chọn thiết kế
3. Đo lường - Thu thập dữ liệu
4. Phân tích dữ liệu
5. Đánh giá đề tài nghiên cứu
Vận dụng được trong triển khai nghiên cứu đề tài về khoa học sư phạm ứng dụng ở tiểu học.
Biết hướng dẫn đồng nghiệp trong nghiên cứu sư phạm ứng dụng.
11
2
2
X. Tăng cường năng lực giáo dục
TH31
Tổ chức dạy học, dạy học cả ngày 
1. Nguyên tắc tổ chức dạy học
2. Nội dung dạy học
3. Hình thức dạy học
4. Tổ chức dạy học cả ngày trên cơ sở phù hợp đặc điểm địa phương
5. Những yêu cầu về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí.
Hiểu được những vấn đề cơ bản về tổ chức dạy học trên 5 buổi/ tuần hướng tới dạy học cả ngày ở tiểu học hiện nay.
Nắm vững một số định hướng về nguyên tắc tổ chức, nội dung dạy học, lộ trình chuyển đổi sang dạy học cả ngày, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục cả ngày ở trường tiểu học.
14
1
TH32
Dạy học phân hoá ở tiểu học
 1. Mục tiêu giáo dục phổ thông và mục tiêu giáo dục tiểu học.
2. Tầm quan trọng của việc dạy học phân hoá ở cấp tiểu học.
3. Phương pháp thực hiện dạy học phân hoá ở một số môn học ở tiểu học.
4. Các điểu kiện để thực hiện hiệu quả việc dạy học phân hoá ở tiểu học.
Hiểu được tầm quan trọng của việc dạy học phân hoá ở cấp tiểu học.
Nắm được phương pháp, cách thực hiện dạy học phân hoá.
Phân tích được các điều kiện thực hiện dạy học phân hoá ở tiểu học.
14
1
TH33
Thực hành dạy học phân hoá ở tiểu học
1. Các bước lập kế hoạch dạy học phân hoá phù hợp với điều kiện và đối tượng tiểu học.
- Xác định mục tiêu bài học
- Thiết kế các hoạt động học tập
- Đánh giá kế hoạch bài học
2. Thực hành xây dựng kế hoạch bài học dạy học tích hợp một số nội dung giáo dục. 
Thiết kế được kế hoạch dạy học phân hoá phù hợp với điều kiện và đối tượng học sinh.
Phân tích, đánh giá được một số kế hoạch bài học theo quan điểm dạy học phân hoá đã thiết kế và đề xuất cách điều chỉnh.
15
XI. Tăng cường năng lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm 
TH34
 Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học
 1. Những vấn đề cơ bản về công tác chủ nhiệm trong giai đoạn hiện nay:
- Nhiệm vụ, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm trong trường tiểu học.
- Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục ở địa phương trong giai đoạn hiện nay.
- Quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm đối với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng.
2. Hồ sơ về công tác chủ nhiệm
Nắm được những vấn đề lí luận cơ bản về công tác chủ nhiệm lớp và yêu cầu đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu học trong giai đoạn hiện nay. 
Có kĩ năng lập hồ sơ chủ nhiệm lớp.
Có mối quan hệ tốt với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, Ban đại diện cha mẹ học sinh và cộng đồng.
12
3
TH35
Giáo viên chủ nhiệm trong các hoạt động ở trường tiểu học
 1. Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lí và giáo dục học sinh trong các giờ học chính khóa.
2. Giáo viên chủ nhiệm với các hoạt động ngoài giờ lên lớp: tiết chào cờ, hoạt động của Sao nhi đồng và Đội TNTP HCM.
3. Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lí và giáo dục học sinh buổi hai/ ngày.
4. Vấn đề phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với Ban đại diện cha mẹ học sinh.
5. Giáo viên chủ nhiệm với công tác giáo dục học sinh cá biệt. 
Nắm được những yêu cầu đối với người giáo viên chủ nhiệm trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Có kĩ năng tổ chức và quản lí các hoạt động của học sinh trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Có kĩ năng phối hợp với đồng nghiệp và cộng đồng trong công tác chủ nhiệm lớp.
10
2
3
TH36
 Các giải pháp sư phạm trong công tác giáo dục học sinh của người giáo viên chủ nhiệm
1. Giải pháp xử lí tình huống sư phạm của người giáo viên chủ nhiệm trong công tác quản lí và giáo dục học sinh trong các giờ học chính khóa.
2. Giải pháp xử lí tình huống sư phạm của người giáo viên chủ nhiệm trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp: tiết chào cờ, hoạt động của Sao nhi đồng và Đội TNTP HCM.
3. Giải pháp xử lí tình huống sư phạm của người giáo viên chủ nhiệm trong công tác quản lí và giáo dục học sinh trong hoạt động buổi 2/ngày.
4. Giải pháp xử lí tình huống sư phạm của người giáo viên chủ nhiệm trong hoạt động phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh.
5. Giải pháp xử lí tình huống sư phạm của người giáo viên chủ nhiệm với công tác giáo dục học sinh cá biệt. 
Có khả năng xử lí một số tình huống sư phạm thường gặp trong công tác chủ nhiệm. 
10
5
XII. Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục
TH37
Những vấn đề chung về tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học
1. Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học
2. Tình 

File đính kèm:

  • docKE HOACH BDTX.doc