Kế hoạch bộ môn Toán Giải tích khối 11 cơ bản
Các hàm số lượng giác
Bài tập - Nắm được định nghĩa hàm số sin và hàm số cô sin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm xác định bởi công thức.
- Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các hàm số lượng giác.
- Biết tập xác định, tập giá trị của các hàm số lượng giác, sự biến thiên và vẽ các đồ thị của chúng.
1 trang 40 3, 4, 5 trang 41 6 - 41 trang 41 Tuần Ngày-Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương Tuần 7 21/9-26/9 21 Quy tắc đếm - Nắm được hai quy tắc đếm. - Biết áp dụng hai quy tắc vào giải toán. Nêu vấn đề Vấn đáp Hình vẽ 22 – 25 1 – 4 trang 46 - Nắm được các quy tắc đếm, cách tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. - Biết cách áp dụng hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào các bài toán đơn giản của thực tiển. - Biết các tính xác suất của các biến cố theo định nghĩa cổ điển. Tuần 8 28/9-3/10 22-24 Hoán vị Chỉnh hợp Tổ hợp - Nắm được khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa chúng. - Biết vận dụng hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào giải các bài toán thực tiễn. Trong quá trình vận dụng cần chú ý khi nào dùng chỉnh hợp, tổ hợp và phối hợp chúng với nhau. Nêu vấn đề Vấn đáp Công thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. 1a, 1b trang 54 4 – 6 trang 55 Tuần 9 5/10-10/10 25-26 Thực hành máy tính cầm tay Bài tập - Biết mở các chức năng thông dụng của máy. - Sử dụng máy tính số các hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. Gợi mở Vấn đáp Máy tính 500MS GVBM soạn Tuần 9 -10 5/10-17/10 27-28 Nhị thức Niutơn Bài tập - Viết thành thạo công thức nhị thức Niu – tơn. - Sử dụng công thức nhị thức Niu – tơn vào việc giải toán. - Tính được các hsố của khai triển, tìm được số hạng không chứa x trong khai triển. Nêu vấn đề Gợi mở Vấn đáp Công thức Niu – tơn Tam giác Pa-xcan. 1 trang 57 2 – 4 trang 58 Tuần 10 – 11 12/10-24/10 29-31 Phép thử và biến cố - Nắm các khái niệm: Phép thử, kết quả của phép thử và không gian mẫu - Biết cách mô tả biến cố bằng lời và bằng tập hợp. - Nắm được ý nghĩa xác suất của biến cố, các phép toán trên biến cố Nêu vấn đề Gợi mở Hai con súc sắc Đồng tiền 5000 Đ 1 – 3 trang 63 5 trang 64 Tuần Ngày-Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương Tuần 11 - 12 19/10-31/10 32-33 Xác suất của biến cố - Hình thành khái niệm xác suất của biến cố. - Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất. - Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó. Nêu vấn đề Gợi mở Vấn đáp Hình vẽ 33 – 38 Đồng tiền và súc sắc 1, 2, 5, 6 trang 74 7 trang 75 Tuần 12 - 13 26/10-7/11 34-36 Bài tập Kiểm tra - Mô tả và biết được số phần tử của không gian mẫu, biến cố. - Xác định được biến cố bằng lời và bằng tập hợp. Tính xác suất của nó. - Nội dung kiểm tra: Quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và tính xác suất biến cố bằng công thức định nghĩa cổ điển. Gợi mở Vấn đáp Máy tính 500MS Công thức: Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và xác suất 4, 5 trang 76 9 – 14 trang 77 15 trang 78 Tuần 14 9/11-14/11 37-38 Phương pháp quy nạp toán học - Hiểu được nội dung của phương pháp quy nạp toán học. - Nêu được giả thiết và kết luận quy nạp của một bài toán khi sử dụng phương pháp quy nạp để giải. Nêu vấn đề Gợi mở Bảng phụ có nội dung các bước quy nạp toán học 1, 2 trang 82 - Chương III giới thiệu về dãy số, tiếp đến là hai dãy số đặc biệt: Cấp số cộng và cấp số nhân - Chương III giới thiệu về một phương pháp đặc biệt , rất có hiệu lực khi sử dụng để chứng minh các mệnh đề nêu trên, đó là phương pháp quy nạp toán học. Tuần 15 16/10-21/11 39- 40 Dãy số - Biết khái niệm dãy số, cách cho dãy số, các tính chất tăng - giảm và bị chặn của dãy số. - Tìm được số hạng tổng quát, xét tính tăng - giảm và bị chặn của dãy số. Gợi mở Vấn đáp Hình vẽ 40 – 41 Bảng phụ cho các định nghĩa 1, 2, 3 trang 92 Tuần 16 23/11-28/11 41-42 Cấp số cộng Bài tập - Biết khái niệm cấp số cộng , công thức số hạng tổng quát, tính chất các số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng. - Biết sử dụng các công thức và tính chất của cấp số cộng để giải các bài toán: Tìm các yếu tố còn lại khi biết ba trong năm yếu tố u1, un, n, d, Sn. Nêu vấn đề Gợi mở Vấn đáp Hình vẽ 42 – 43 Bảng phụ cho các công thức của bài 1, 2, 3 trang 97 Tuần 17 30/11-5/12 43-44 Cấp số nhân Bài tập - Biết khái niệm cấp số nhân, công thức số hạng tổng quát, tính chất các số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. - Biết sử dụng các công thức và tính chất của cấp số nhân để giải các bài toán: Tìm các yếu tố còn lại khi biết ba trong năm yếu tố u1, un, n, q, Sn. Nêu vấn đề Gợi mở Vấn đáp Bảng phụ cho các công thức của bài 1, 2, 3 trang 103 Tuần 18 7/12-12/12 45-46 Ôn tập HKI - Biết cách giải các phương trình lượng giác cơ bản. - Biết cách giải các phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Biết cách giải các phương trình dạng asinx + bcosx = c. - Phân biệt được hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Biết được khi nào dùng đến chúng để tính số phần tử của tập hợp. - Biết cách xác định không gian mẫu và tính số phần tử của không gian mẫu. - Tính được xác suất của một biến cố - Biết cách lựa chọn một cách hợp lí các công thức để giải các bài toán có liên quan đến các đại lượng u1, un, n, d hoặc q, Sn. Gợi mở Vấn đáp Bảng phụ cho các công thức liên quan Các bài tập do GVBM soạn và được tổ đã thống nhất Tuần 19 14/12-19/12 47-48 Thi học kỳ I Trả bài thi HKI - Biết cách giải các phương trình lượng giác cơ bản. - Biết cách giải các phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Biết cách giải các phương trình dạng asinx + bcosx = c. - Phân biệt được hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Biết được khi nào dùng đến chúng để tính số phần tử của tập hợp. - Biết cách xác định không gian mẫu và tính số phần tử của không gian mẫu. - Tính được xác suất của một biến cố - Biết cách lựa chọn một cách hợp lí các công thức để giải các bài toán có liên quan đến các đại lượng u1, un, n, d hoặc q, Sn. Gợi mở Vấn đáp Đề thi HKI Đáp án Đề thi HKI Tuần Ngày-Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương Tuần 20 – 21 28/12-2/2 49-52 Giới hạn của dãy số Bài tập - Biết khái niệm giới hạn của dãy số. Biết định nghĩa giới hạn dãy số và vận dụng nó vào việc giải một số bài toán đơn giản liên quan đến giới hạn. - Biết các định lí về giới hạn và vận dụng nó để tính các ghạn đơn giản. - Biết khái niệm cấp số nhân lùi vô hạn và công thức tính tổng của nó. biết nhận dạng cấp số nhân lùi vô hạn và vận dụng công thức vào giải một số bài toán liên quan có dạng đơn giản Gợi mở Vấn đáp Hình vẽ 46 - 49 Bảng phụ cho các công thức giới hạn 1, 3 trang 121 7, 8 trang 122 - Các khái niệm cơ sở của giải tích, đó là giới hạn dãy số, hàm số và hàm số liên tục. - Một số định lí cơ bản làm công cụ cho việc nghiên cứu giới hạn của dãy số và của hàm số, tính liên tục của hàm số và giải một số bài toán liên quan dạng đơn giản Tuần 22 – 24 11/1-30/1 53-57 Giới hạn của hàm số Bài tập - Biết khái niệm và định nghĩa giới hạn hàm số và vận dụng nó vào việc giải một số bài toán đơn giản liên quan đến giới hạn của hàm số. - Biết các định lí về giới hạn và vận dụng nó để tính các ghạn đơn giản Gợi mở Vấn đáp Hình vẽ 52 - 54 Bảng phụ cho các công thức giới hạn 2, 3, 4 trang 132 5, 6 trang 133 Tuần 24 – 25 25/1-26/2 58-59 Hàm số liên tục Bài tập - Biết khái niệm hàm số liên tục tại một điểm và vận dụng định nghĩa vào việc ncứu tính liên tục của hsố. - Biết định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn và các định lí. Biết vận dụng chúng vào việc nghiên cứu tính liên tục của các hàm số và sự tồn tại nghiệm của phương trình dạng đơn giản Nêu vấn đề Gợi mở Vấn đáp Hình vẽ 57 - 59 Bảng phụ cho các định nghĩa, định lí 1 trang 140 2, 3, 6 trang 141 Tuần Ngày-Tháng Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương Tuần 25 – 26 1/2-27/2 60-62 Ôn tập chương Kiểm tra 1 tiết - Biết các khái niêm , định nghĩa, các định lí, quy tắc và các giới hạn đặc biệt. - Có khả năng áp dụng các kiến thức lí thuyết ở trên vào việc giải các bài toán thuộc các dạng cơ bản trình bày trong phần bài tập sau mỗi bài học Gợi mở Vấn đáp Hình vẽ 60 Bảng phụ cho các công thức giới hạn 3 trang 141 5, 6 trang 142 7 trang 143 Các bài tập trắc nghiệm trang 143 và 144. Tuần 27 – 28 1/3-13/3 63-65 Định nghĩa và ý nghĩa đạo hàm Bài tập - Hiểu rõ định nghĩa đạo hàm tại một điểm. - Nắm vững ý nghĩa hình học của đạo hàm. - Hiểu rõ mối quan hệ giữa tính liên tục và sự tồn tại đạo hàm. - Tính đạo hàm tại một điểm bằng định nghĩa và viết được phương trình tiếp tuyến. Gợi mở Vấn đáp Hình vẽ 62 - 64 Bảng phụ cho các định nghĩa định lí và quy tắc tính đạo hàm 3, 4
File đính kèm:
- KHBM 11_GT_New.doc