Kế hoạch bộ môn Toán 7 năm học 2014 -2015 - Trần Thị Kim Nhật
* Thuận lợi: Giáo viên được đào tạo chính quy, dạy đúng chuyên ngành, được công tác trong môi trường tốt, nhà trường có đủ đồ dùng học tập. Học sinh ngoan, lễ phép, nhiều em có ý thức học tập tốt.
* Khó khăn: Khả năng áp dụng công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế, bản thân còn phải học hỏi nhiều ở đồng nghiệp để có thể vận dụng công nghệ thông tin vào dạy học được tốt hơn.
HS: Về tư tưởng nhận thức, động cơ học tập, thái độ học tập còn 1 số em chưa tích cực còn lại các em đa số có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, ham học hỏi.
- Học sinh hầu hết trình độ ở mức khá, một số em giỏi còn 1 số ít ở trình độ trung bình.
- Gia đình 1 số ít em chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con mình.
hân còn phải học hỏi nhiều ở đồng nghiệp để có thể vận dụng công nghệ thông tin vào dạy học được tốt hơn. HS: Về tư tưởng nhận thức, động cơ học tập, thái độ học tập còn 1 số em chưa tích cực còn lại các em đa số có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, ham học hỏi. - Học sinh hầu hết trình độ ở mức khá, một số em giỏi còn 1 số ít ở trình độ trung bình. - Gia đình 1 số ít em chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con mình. 2. Kết quả khảo sát đầu năm: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém TS % TS % TS % TS % TS % 7A II. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU VỀ CÁC MẶT. 1. Dạy lí thuyết: Dạy đầy đủ lí thuyết, truyền thụ đúng nội dung SGK, có mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh. 3. Thực hành: GV chủ yếu giúp các em tự giải các bài tập cơ bản để từ đó hướng giải các bài tập khác nâng cao. Giúp các em củng cố và vận dụng lí thuyết một cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tế. 4. Bồi dưỡng học sinh giỏi: Đối với HS có năng lực học toán, cần có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên trong các tiết dạy và theo từng tuần, trong giảng dạy có những bài tập nâng cao dành cho HS khá. 5. Phụ đạo HS yếu, kém: có kế hoạch phụ đạo vào buổi chiều, phân công những em khá kèm những em học còn yếu. 6.Giáo dục đạo đức: GD cho các em nhận thức được môn học nào cũng quan trọng, cần cố gắng học đều tất cả các môn, từ đó các em cảm thấy học toán nhẹ nhàng hơn. 7. Chỉ tiêu phấn đấu: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 7A III. BIỆN PHÁP CHÍNH: 1. Đối với thầy: - Lên lớp đúng giờ, có đầy đủ giáo án, soạn giảng theo phương pháp mới, đúng quy định của phòng giáo dục. - Thường xuyên đọc tài liệu, quan tâm đến từng học sinh để có biện pháp giáo dục kịp thời. - Thường xuyên dự giờ thăm lớp, học hỏi đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho bản thân, kiểm tra đánh giá đúng quy chế. - Phối hợp với nhà trường, đoàn thanh niên, GV bộ môn và GĐ trong công tác giáo dục HS. - Luôn có thái độ nâng cao chất lượng dạy học, thường xuyên kiểm tra việc học bài và làm bài của HS để từ đó giúp các em có thói quen học bài và bàm bài trước khi đến lớp. - kiểm tra thường xuyên việc học và làm bài của học sinh. - Chấm bài, trả bài theo đúng thời gian quy định và có chất lượng. - Truyền thụ chính xác, có logic kiến thức trong SGK, đi sâu vào trọng tâm bài theo nội dung điều chỉnh và chuẩn kiến thức kỹ năng. 2. Đối với trò: - Nghiêm túc trong giờ học, hăng hái phái biểu ý kiến xây dựng bài, tích cực học tâp,hoạt động suy nghĩ và tìm tòi phát hiện kiến thức mới. - Tự rèn luyện các thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái quát hóa, quy nap để hiểu sâu kiến thức và để phát huy được tiềm năng sáng tạo của bản thân. - Chăm chỉ học và làm bài tập về nhà. - Đầy đủ dụng cụ học tập. - Mạnh dạn trao đổi khi gặp bài khó. IV. ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN KẾ HOACH. 1.Tài liệu tham khảo, trang thiết bị phục vụ cho môn học: Có chuẩn KTKN của BGD& ĐT, SGK và các tài liệu tham khảo khác. Trang thiết bị và đồ dùng dạy học: thước kẻ, com pa, MTCT, và các đồ dùng khác có đầy đủ. V. KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHƯƠNG: Phần I: Đại số. Tên chương Số tiết Mức độ cần đạt Kiến thức trọng tâm Chuẩn bị Rút kinh nghiệm Chương I SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC 22 - Về kiến thức: biết được số hữu tỷ được viết dưới dạng phân số với . - Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Biết ý nghĩa của việc làm tròn số. - Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỷ. - Nhận biết sự tương ứng 1 – 1 giữa tập R và tập các điểm trên trục số. - Biết khái niệm căn bậc 2 của 1 số không âm. Sử dụng đúng kí hiệu - Về kĩ năng : - Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỷ. - Biết biểu diễn 1 số hữu tỷ trên trục số, biểu diến số hữu tỷ bằng nhiều phân số bằng nhau. - Biết so sánh 2 số hữu tỷ. - Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q. - Biết vận dụng các tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán dạng: tìm 2 số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của chúng. - Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số. - Biết cách viết 1 số hữu tỷ dưới dáng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính giái trị gần đúng của căn bậc 2 của 1 số thực không âm. Tập hợp Q các số hữu tỷ. Tỷ lệ thức Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn Làm tròn số Tập hợp số thực R. SGK, SBT. Thước thẳng . Bảng phụ. Phiếu học tập. Phấn màu. Hệ thống câu hỏi ôn tập chương. Máy tính bỏ túi Chương II HÀM SỐ VÀ ĐÒ THỊ 18 - Về kiến thức: - Biết công thức của đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch: y= a.x (a0); y= ( a0). - Biết tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch: + và + và -Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức. - Biết khái niệm đồ thị của hàm số. - Biết dạng của đồ thị hàm số y= a.x (a0). - Về kỹ năng: - Giải được 1 số dạng toán dơn giản về tỷ lẹ thuận. - Giải được 1 số dạng toán dơn giản về tỷ lệ nghịch. - Biết cách xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa dộ khi biết tọa dộ của nó và biết xác định tọa độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa dộ. - Vẽ thành thạo đò thị của hàm số y= a. x(a0). - Biết tìm trên đồ thị giái trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại. - Đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. - tính chất của hàm số y= a.x, y= ( a0). - Các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. - Hàm số, đồ thị hàm số y= a.x (a0). SGK, SBT Thước thẳng, ê ke Bảng phụ. Phiếu học tập. Phấn màu. Hệ thống câu hỏi ôn tập chương. Chương III THỐNG KÊ 10 - Về kiến thức: - Biết các khái niệm: số liệu thống kê, tần số. - Biết bảng tần số, biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng. - Về kỹ năng: - Hiểu và vận dụng được các só trung bình cộng, mốt của dấu hiệu trong các tình huống thực tế . - Biết cách thu thập các số liệu thống kê . - Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số, bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng. - Thống kê, thu thập số liệu thống kê. - Tần số, bảng tần số, số trung bình cộng, biểu đồ, mốt. SGK, SBT Thước thẳng. Bảng phụ Phiếu học tập. Phấn màu. Máy tính Chương IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 20 - Về kiến thức: - Biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức 1 biến. - Biết các khái niệm đa thức nhiều biến, đa thức 1 biến, bậc của 1 đa thức. - biết khái niệm nghiệm của đa thức 1 biến. - Về kỹ năng: -Biết cách tính giái trị của 1 biểu thức đại số. -Biết cách xác định bậc của 1 đơn thức, biết nhân 2 đơn thức, biết làm các phép toán cộng và trừ các đơn thức đồng dạng. -Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức. - Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức 1 biến theo lũy thừa tăng hoặc giảm dần của biến. - Biết tìm nghiệm của đa thức 1 biến bậc nhất. - Khái niệm biểu thức đại số, giái trị của biểu thức đại số. - Đơn thức. - Đa thức. - Nghiệm của đa thức 1 biến. SGK, SBT, sách tham khảo. Thước thẳng, ê ke Bảng phụ. Phiếu học tập. Phấn màu. Hệ thống câu hỏi ôn tập chương Phần II: Hình học. Tên chương số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm PP dạy học Rút kinh nghiệm Chương I ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 16 - Về kiến thức: - Biết khái niệm hai góc đối đỉnh. - Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc. - Biết tiên đề Ơ clít. - Biết các tính chất của 2 đường thẳng song song. - Biết thế nào là 1 định lý và chứng minh 1 định lý. - Về kỹ năng: - Biết dùng ê ke vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. - Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. - Biết dùng ê kê vẽ đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước đi qua 1 điểm cho trước nằm ngoài đường thẳng đó ( 2 cách). - Hai góc đối đỉnh - Hai đường thẳng vuông góc. - Góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng. - Hai đường thẳng song song. - Tiên đề Ơ clit. - Khái niệm định lý, chứng minh định lý. - SBT, SGK - Bảng phụ - Phiếu học tập - Ê ke, thước thẳng. - Thước đo độ - Giấy trắng để gấp hình. Chương II TAM GIÁC 30 -Về kiến thức: - Biết định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác. - Biết định lý về góc ngoài của 1 tam giác. - Biết khái niệm 2 tam giác bằng nhau. - Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Biết khái niệm 2 tam giác bằng nhau. - Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác dều. - Biết tính chất của tam giác cân, tam giác đều. - Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Về kỹ năng: - Vận dụng các định lý góc của tam giác, góc ngoài tam giác vào việc tính số đo các góc của tam giác. - Biết cách xét sự bằng nhau của 2 tam giác. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Vận dụng được định lý Py ta go vào tính toán. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Tổng 3 góc của tam giác. - Khái niệm 2 tam giác bằng nhau, 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. - Tam giác cân, đều. - Tam giác vuông, định lý Py ta go. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - SBT, SGK - Bảng phụ - Phiếu học tập - Ê ke, thước thẳng. - Thước đo độ - Cọc tiêu - Giác kế - Sợi dây - Thước cuộn. Chương III QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC - CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC 24 - Về kiến thức : - Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác. - Biết bất dẳng thức tam giác. - Biết các khái niệm về đường vuông góc và dường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ 1 điểm đén 1 đường thẳng. - Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó. -Biết các khái niệm đường trung tuyến, đường phân giác, dường trung trực, đường cao của 1 tam giác. - Về kỹ năng: - Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập. - Vậ
File đính kèm:
- ke hoach toan 7 chuan.doc