Kế hoạch bộ môn Sinh học Lớp 7 - Học kỳ II - Trường THCS Tây Sơn

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (kiến thức, kỹ năng, thái độ)

1. Kiến thức:

a. Đạt chuẩn:

 Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái.

b. Trên chuẩn:

HS giải thích được vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm.

2. Kĩ năng:

a. Kĩ năng môn học:

- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

b. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi phát biểu trước tập thể.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK

3. Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú qua quá trình học.

1. Kiến thức:

a. Đạt chuẩn:

 - HS nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.

- Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn.

b. Trên chuẩn:

HS phân biệt được sự khác nhau giữa cấu tạo trong của ếch với cấu tạo trong của cá ở các hệ cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh và giác quan.

2. Kĩ năng:

a. Kĩ năng môn học:

- Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạo trong của ếch

b. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực và yêu thích môn học

1. Kiến thức:

a. Đạt chuẩn:

- Mô tả được tính đa dạng của lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam.

- Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quí hiếm.

b. Trên chuẩn:

HS phân biệt được sự khác nhau giữa những đặc điểm của lưỡng cư so với lớp cá.

2. Kĩ năng:

a. Kĩ năng môn học:

Sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lưỡng cư như cóc, ễnh ương, ếch giun,.

b. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.

- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.

3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.

1. Kiến thức:

a. Đạt chuẩn:

- Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn.

- Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn.

b. Trên chuẩn:

HS phân biệt được sự khác nhau giữa những đặc điểm của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

2. Kĩ năng:

a. Kĩ năng môn học:

- Rèn kĩ năng quan sát.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

b. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề.

3. Thái độ: - Giáo dục niềm yêu thích môn học.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Sinh học Lớp 7 - Học kỳ II - Trường THCS Tây Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim..
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp- tìm tòi
- Biểu đạt sáng tạo
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ: 44.1, 44.2, 44.3, 
- Bảng phụ/145 SGK
2. Học sinh: 
- Xem trước bài
- Bàng nhóm
10
46
Bài 42&43: Thực hành quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu. Xem băng hình về đời sống và tập tính của của Chim.
1. Kiến thức: 
a. Đạt chuẩn:
- Quan sát bộ xương chim bồ câu.
- Biết cách mổ chim. Phân tích những đặc điểm cấu tạo của Chim.
- Biết được một số tập tính và đời sống của một số số loài chim qua băng hình
b. Trên chuẩn:
- Phân biệt được những điểm sai khác cơ bản của bộ xương, hệ cơ quan của chim so với thằn lằn bóng.
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng môn học:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng năng phân tích tổng hợp.
b. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim. Hứng thú trong học tập.
- Trực quan
- Thực hành - quan sát
- Trình bày
1. Giáo viên : 
- Mô hình bộ xương chim
- Mô hình mẫu mổ chim bồ câu.
- Máy tính, băng hình.
2. Học sinh: Xem trước bài thực hành 
11
47
Bài 46: Thỏ
1. Kiến thức: 
a. Đạt chuẩn:
Trình bày được các đặc điểm về hình thái cấu tạo các hệ cơ quan của thú. Nêu được hoạt động của các bộ phận trong cơ thể sống, tập tính của thú, hoạt động của thú ở các vùng phân bố địa lí khác nhau.
- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ.
b. Trên chuẩn:
So sánh sự tiến hóa nhất so với các lớp động vật đã học: cấu tạo ngoài, sinh sản, thân nhiệt và các tập tính (tự vệ, chăm sóc con non,...)
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng môn học:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
b. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập.
- Động não
- Trực quan.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ: 46.1, 46.2, 46.3, 46.4, 46.5
- Bảng phụ/150 SGK
2. Học sinh: 
- Xem lại các bài 31, 35, 38, 41.
- Bảng nhóm.
12
48
Bài 47: Cấu tạo trong của Thỏ.
1. Kiến thức: 
a. Đạt chuẩn:
Nêu được những đặc điểm cấu tạo trong của Thỏ
b. Trên chuẩn:
So sánh sự tiến hóa nhất so với các lớp động vật đã học: tuần hoàn, hô hấp, thần kinh.
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng môn học:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
b. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập.
- Trực quan.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
- So sánh
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ: 47.1, 47.2, 47.3, 47.4, 46.5
- Bảng phụ/153 SGK
2. Học sinh: 
- Xem trước bài
- Bảng nhóm.
13
49
Bài 48: Đa dạng của lớp Thú – Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
1. Kiến thức: 
a. Đạt chuẩn:
- Nắm được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi.
b. Trên chuẩn:
- Giải thích được sự thích nghi về hình thái, cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng môn học:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
b. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng hợp tác.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập.
- Trực quan.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ: 48.1, 48.2, 
- Bảng phụ/157 SGK
2. Học sinh: 
- Xem trước bài
- Bảng nhóm.
14
50
Bài 49: Đa dạng của lớp Thú – Bộ Dơi, bộ Cá Voi
1. Kiến thức: 
a. Đạt chuẩn:
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống.
- Thấy được 1 số tập tính của dơi và cá voi.
b. Trên chuẩn:
- Hiểu được sóng siêu âm của dơi và cá voi trong hoạt động sống của chúng.
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng môn học:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
b. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng hợp tác.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập.
- Trực quan.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ: 49.1, 49.2, 
- Bảng phụ/161 SGK
2. Học sinh: 
- Xem trước bài
- Bảng nhóm.
15
51
Bài 49: Đa dạng của lớp Thú – Bộ ăn sâu bọ, bộ gậm nhấm và bộ ăn thịt
1. Kiến thức: 
a. Đạt chuẩn:
- Trình bày được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt.
b. Trên chuẩn:
- Phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng.
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng môn học:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
b. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng hợp tác.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập.
- Trực quan.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
- So sánh
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ: 50.1, 50.2, 50.3
- Bảng phụ/164 SGK
2. Học sinh: 
- Xem trước bài
- Bảng nhóm.
16
52
Bài 49: Đa dạng của lớp Thú – Bộ móng guốc, bộ linh trưởng
1. Kiến thức: 
a. Đạt chuẩn:
- Trình bày được những đặc điểm cơ bản của bộ thú móng guốc, bộ linh trưởng
- Nêu được vai trò của lớp Thú đối với tự nhiên và đối với con người nhất là những thú nuôi.
b. Trên chuẩn:
- Phân biệt được bộ móng guốc chẵn với bộ móng guốc lẻ.
- Phân biệt được các đại diện của bộ linh trưởng.
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng môn học:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
b. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng hợp tác.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập.
- Trực quan.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
- So sánh
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ: 50.1, 50.2, 50.3
- Bảng phụ/164 SGK
2. Học sinh: 
- Xem trước bài
- Bảng nhóm.
17
53
Bài tập
1. Kiến thức: 
a. Đạt chuẩn:
- Ôn lại các kiến thức về cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của lớp Lưỡng cư, bò sát, chim và thú 
- Trình bày được các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của lưỡng cư, bò sát, chim, thú
b. Trên chuẩn:
- Thấy được sự tiến hóa trong cấu tạo từ lưỡng cư cho đến thú.
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng môn học:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
b. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
- Kĩ năng giải quyết vấn đề
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập.
- Trực quan.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
- So sánh
1. Giáo viên: 
- Bảng phụ
2. Học sinh: 
- Xem lại các bài 31, 35, 38, 41, 47
18
54
Bài 52: thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú
1. Kiến thức: 
a. Đạt chuẩn:
- Củng cố và mở rộng bài học về các môi trường sống và tập tính của thú.
b. Trên chuẩn:
- Ghi nhận lại một tập tính của Thú qua quá trình xem.
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng môn học:
- Rèn kĩ năng quan sát 
- Kĩ năng nắm bắt nội dung thông qua kênh hình.
b. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
- Kĩ năng giải quyết vấn đề
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật rừng.
- Trực quan.
- Vấn đáp – tìm tòi.
1. Giáo viên: 
- Băng hình, máy tính
2. Học sinh: 
- SGK
19
55
Kiểm tra viết
1. Kiến thức: 
- Trình bày được những kiến thức cơ bản của các lớp (lớp lưỡng cư đến lớp thú.
b. Trên chuẩn:
So sánh đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hòan và hệ hô hấp.
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng môn học:
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra 
b. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
- Kĩ năng giải quyết vấn đề
3. Thái độ: - Có tính tự giác trong khi làm bài kiểm tra.
1. Giáo viên: 
- Giấy thi
2. Học sinh: 
- Học bài 
CHƯƠNG V: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
I. KIẾN THỨC:
- Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học qua các ngành, các lớp nêu lên được sự tiến hóa thể hiện ở sự di chuyển, vận động cơ thể, ở sự phức tạp hóa trong tổ chức cơ thể, ở các hình thức sinh sản từ thấp lên cao.
- Nêu được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của thế giới động vật - cây phát sinh động vật.
II. KỸ NĂNG
Phát triển kĩ năng lập bảng so sánh rút ra nhận xét.
STT
TIẾT DẠY
TÊN BÀI DẠY
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (kiến thức, kỹ năng, thái độ)
PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
CHUẨN BỊ
GHI CHÚ
1
56
Bài 53: Môi trường sống và sự vận động di chuyển
1. Kiến thức: 
a. Đạt chuẩn:
- Nêu được sự tiến hóa của động vật qua sự di chuyển và vận động cơ thể 
b. Trên chuẩn:
- Ý nghĩa của sự phân hoá trong đời sống của động vật.
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng môn học:
- Rèn kĩ năng so sánh, quan sát.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
b. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
- Kĩ năng hợp tác
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật.
- Trực quan.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
- So sánh
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ: 53.1, 53.2, 50.3
- Bảng phụ/171 SGK
2. Học sinh: 
- Xem trước bài học
2
57
Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể.
1. Kiến thức: 
a. Đạt chuẩn:
- Nắm được sự tiến hóa trong tổ chức cơ thể của cá lớp động vật.
b. Trên chuẩn:
- Trình bày sự chuyên hóa về chức năng của các hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa.
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng môn học:
- Rèn kĩ năng so sánh, quan sát.
- Kĩ năng phân tích, tư duy.
b. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
- Kĩ năng hợp tác
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
- Trực quan.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
- So sánh
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ: 54.1
- Bảng phụ/176 SGK
2. Học sinh: 
- Xem trước bài học
3
58
Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
1. Kiến thức: 
a. Đạt chuẩn:
- Nắm được sự tiến hóa về các hình thức sinh sản của động vật.
b. Trên chuẩn:
- Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính của động vật.
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng môn học:
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
b. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.
3. Thái độ: - Giáo dục

File đính kèm:

  • docKHBM sinh 7 theo chuan KTKN HKII.doc