Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 7

 

Biết được teân, ñòa chæ nhöõng Meï VNAH xaõ Taäp Ngaõi.

-Lập niện biểu và tường thuật diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trên bản đồ: từ lập căn cứ địa, xây dựng lực lượng chống địch vây quét và mở rộng vùng hoạt động ở miền Tây Thanh Hóa đến chuyển căn cứ vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng vào Tân Bình, Thuận Hóa phản công và giải phóng đất nước.

-Các nhân vật và địa danh lịch sử cùng những chiến công tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa.

-Nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: lòng yêu nước, đoàn kết của nhân dân; chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

-Trình bày sơ lược tổ chức nhà nước thời Lê sơ.

-Nội dung của bộ luật Hồng Đức.

-Tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục.

-Một số danh nhân và công trình văn hóa tiêu biểu.

 

 

 

 

 

doc18 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2396 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
40
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
22 (09 à 14/01/2012)
41
Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527
-Trình bày sơ lược tổ chức nhà nước thời Lê sơ.
-Nội dung của bộ luật Hồng Đức.
-Tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục.
-Một số danh nhân và công trình văn hóa tiêu biểu.
-Diễn giảng.
-Đàm thoại
-Phân tích
-Trực quan
-Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông.
-Tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế, xã hội thời Lê sơ.
-Tranh ảnh: Đền thờ vua Lê Thái Tổ; Văn miếu-Quốc tử giám.
-Tranh ảnh các danh nhân văn hóa thời bấy giờ.
-Câu hỏi 1, 2 trang 96 – SGK.
- Câu hỏi 1, 2 trang 99 – SGK.
- Câu hỏi 1, 2 trang 101 – SGK.
- Câu hỏi 1, 2 trang 103 – SGK.
42
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
23 (16 à 21/01/2012)
43
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
44
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
24 (23 à 28/01/2012)
45
Bài 21:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
-Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi của bài, GV khắc sâu những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam ở thế kỉ XV và đầu thế kỉ XVI thời Lê sơ.
-Nắm được những thành tựu trong lĩnh vực xây dựng (kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục) và bảo vệ đất nước (chống xâm lược và đô hộ của nước ngoài).
-Nắm được những nét chính về tình hình xã hội, đời sống nhân dân thời Lê sơ.
-Diễn giảng.
-Đàm thoại
-Phân tích
-Trực quan
-Thảo luận nhóm
-Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Lê sơ.
-Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý – Trần và Lê sơ.
-Bài tập trắc nghiệm.
-Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt những thành tựu như thế nào? Có gì khác thời Lý – Trần?
46
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (PHẦN CHƯƠNG IV)
-Nắm vững kiến thức mà các em đã học.
-Hệ thống lại thời gian và sự kiện lịch sử.
-Nắm được những thành tựu trong lĩnh vực xây dựng (kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục) và bảo vệ đất nước (chống xâm lược và đô hộ của nước ngoài).
-Vấn đáp.
-Phân tích
-So sánh
-Bảng phụ, bút lông, giấy A0 
-Lược đồ các cuộc khởi nghĩa.
-Tranh ảnh có liên quan.
-Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ nhanh chóng thất bại.
-Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn.
-Tình hình giáo dục, khoa cử thời Lê sơ như thế nào?
25 (13 à 18/02/2012)
47
Bài 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
-Trình bày tổng quát bức tranh chính trị, xã hội Việt Nam ở các thế kỉ XVI-XVIII: Sự sa đọa của triều đình phong kiến, những phe phái dẫn đến mâu thuẫn xung đột, tranh giành quyền lợi ngày càng gay gắt trong nội bộ giai cấp thống trị.
-Cuộc đấu tranh của nông dân dẫn đến bùng nổ những cuộc khởi nghĩa ở Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương.
-Thảo luận nhóm.
-Vấn đáp.
-Diễn giảng.
-Đàm thoại
-Phân tích
-Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI.
-Lược đồ chiến tranh Nam-Bắc triều, Trịnh-Nguyễn.
-Câu hỏi 1, 2 trang 106–SGK.
-Câu hỏi 1, 2 trang 109-SGK.
-Cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn dẫn đến kết quả như thế nào?
CHƯƠNG V
ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
-Sự sa đọa của triều đình phong kiến, những phe phái dẫn đến mâu thuẫn xung đột, tranh giành quyền lợi ngày càng gay gắt trong nội bộ giai cấp thốngtrị.
-Nông nghiệp: Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài.
-Thủ công nghiệp phát triển: chợ phiên, thị tứ và sự xuất hiện của thành thị.
-Sự du nhập của Thiên chúa giáo; chữ quốc ngữ ra đời; văn học, nghệ thuật phát triển.
-Nguyên nhân bùng nổ và thất bại, diễn biến chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài.
-Năm 1771, ba anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa. Sau đó là sự sụp đỗ của chính quyền phong kiến Trịnh-Nguyễn.
-Quang Trung chăm lo về kinh tế, chính trị, văn hóa góp phần ổn định trật tự xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệ tổ quốc.
48
Bài 23:
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
-Nông nghiệp: Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài. Nguyên nhân của sự khác nhau đó.
-Thủ công nghiệp phát triển: chợ phiên, thị tứ và sự xuất hiện của thành thị.
-Nêu được điểm mới về mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học, nghệ thuật: sự du nhập của Thiên chúa giáo; chữ quốc ngữ ra đời; văn học, nghệ thuật phát triển.
- Diễn giảng.
- Vấn đáp.
-Trực quan
-So sánh
-Thảo luận nhóm
Bản đồ Việt Nam.
-Câu hỏi 1, 2, 3 trang 112-SGK.
-Câu hỏi 1, 2, 3 trang 116-SGK.
-Hãy tìm vài câu ca dao nói lên tinh thần đoàn kết, tình yêu quê hương, đất nước.
26 (20 à 25/02/2012)
49
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
50
Bài 24:
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
-Nêu những biểu hiện về đời sống khổ cực của nông dân và giải thích nguyên nhân chính của hiện trạng đó.
-Kể tên các cuộc khởi nghĩa của nông dân tiêu biểu và trình bày theo lược đồ một vài cuộc khởi nghĩa: nguyên nhân bùng nổ và thất bại, diễn biến chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đó.
-Vấn đáp.
-Diễn giảng.
-Đàm thoại
-Phân tích
Lược đồ khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài.
-Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài.
-Câu hỏi 1, 2, 3 trang 119-SGK.
27 (27/02 à 04/03/2012)
51
Bài 25:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
-Biết lập niên biểu và trình bày tiến trình của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn chống phong kiến và chống ngoại xâm: cuộc khởi nghĩa bùng nổ (ở Tây Sơn, năm 1771); chiếm thành Quy Nhơn (1773), lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777); tiêu diệt quân xâm lược Xiêm (1785); lật đổ chính quyền vua Lê-chúa Trịnh, đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước (1788); chống quân Thanh (1788-1789).
-Thuật lại một số trận đánh quan trọng trong tiến trình phát triển của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn trên lược đồ.
-Kể tên một số nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
-Diễn giảng.
-Đàm thoại
-Phân tích
-Trực quan
-Thảo luận nhóm
-Bản đồ phong trào nông dân Tây Sơn.
-Lược đồ phong trào Rạch Gầm – Xoài Mút.
-Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực PK và chống quân xâm lược nước ngoài.
-Lược đồ diễn biến trận Ngọc Hồi, Đống Đa.
-Câu hỏi 1, 2 trang 122-SGK.
- Câu hỏi 1, 2, 3 trang 125-SGK.
- Câu hỏi 1, 2, 3 trang 127-SGK.
- Câu hỏi 1, 2, 3 trang 131-SGK.
52
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
28 (06 à 11/03/2012)
53
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
54
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
29 (13 à 18/03/2012)
55
Bài 26:
QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
-Trình bày những việc làm chính của Quang Trung về kinh tế, chính trị, văn hóa.
-Nêu được tác dụng những việc làm của Quang Trung: góp phần ổn định trật tự xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệ tổ quốc.
-Lập bảng tóm tắt những công lao chính của Quang Trung đối với sự nghiệp giữ nước, chống ngoại xâm và xây dựng đất nước.
-Đàm thoại
-Phân tích
-Trực quan
-Thảo luận nhóm
Bản đồ Việt Nam.
-Câu hỏi 1, 2, 3 trang 133-SGK.
-Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung?
56
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
-Nắm được các sự kiện lịch sử xảy ra trên vùng đất Tiểu Cần.
-Nắm được diễn biến cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ 1954 đến 1975.
-Nhân dân, lực lượng vũ trang Tiểu Cần được nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên dương là “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
-Diễn giảng.
-Vấn đáp.
-Phân tích
-Tài liệu tham khảo: Huyện Tiểu Cần – những chặng đường lịch sử vẻ vang.
-Phóng to sơ đồ trong tài liệu.
30 (20 à 25/03/2012)
57
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
-Nắm lại kiến thức các bài mà các em đã học ở chương V.
-Hệ thống lại sự kiện, thời gian của chương.
-Vấn đáp.
-Phân tích
-So sánh
-Bảng phụ, bút lông, giấy A0
-Lược đồ các cuộc khởi nghĩa.
-Tranh ảnh có liên quan.
58
ÔN TẬP
-Củng cố lại lịch sử Việt Nam ở chương V.
-Củng cố lại sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
-Phong trào Tây Sơn bùng nổ, lan rộng và thắng lợi.
-Diễn giảng.
-Đàm thoại
-Phân tích
-Trực quan
-Thảo luận nhóm
-Lược đồ khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài.
-Lược đồ các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Tây Sơn.
Các câu hỏi bài tập ở chương V.
31 (27/3 à 01/04/2012)
59
LÀM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
-Kiểm tra kiến thức các em qua các bài đã học từ học kì II đến nay.
-Câu hỏi ra đề nằm trong phấn học kì II, rõ ràng, phù hợp với từng học sinh.
-Học sinh đọc và hiểu được câu hỏi trước khi làm bài và trả lời đúng theo nội dung câu hỏi.
Tự luận
Đề kiểm tra.
60
Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
-Sự thành lập nhà Nguyễn. Các chính sách về chính trị - kinh tế của nhà Nguyễn và tác động của nó tới tình hình chính trị và kinh tế của xã hội Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX.
-Các cuộc nổi dậy của nhân dân: khởi nghĩa Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Cao Bá Quát: những nét chính như mục tiêu, người lãnh đạo, thành phần tham gia, kết quả.
-Đàm thoại
-Phân tích
-Trực quan
-Thảo luận nhóm
-Lược đồ các đơn vị hành chánh Việt Nam thời nhà Nguyễn.
-Tranh ảnh về quân đội thời nhà Nguyễn.
-Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
-Câu hỏi 1, 2, 3 trang 139-SGK.
-Câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 142-SGK.
CHƯƠNG VI
VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
-Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
-Các cuộc nổi dậy của nhân dân: khởi nghĩa Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Cao Bá Quát.
-Văn học, nghệ thuật phát triển rực rỡ. Giáo dục, khoa học-kĩ thuật đạt những thành tựu to lớn.
32 (03 à 08/04/2012)
61
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
62
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
33 (10 à 15/04/2012)
63
Bài 28:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
-Những tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình tiêu biểu trong thời kì này: tác giả, nội dung chủ yếu, giá trị.
-Những thành tựu về giáo dục, khoa học-kĩ thuật; một số tác giả và tác phẩm chủ yếu.
-Phân tích
-Trực quan
-Diễn giảng.
-Đàm thoại
Tranh ảnh, tài liệu có liên quan như: chùa Tây Phương, Cố đô Huế, 
-Câu hỏi 1, 2 trang 145-SGK.
-Câu hỏi 1, 2 trang 147-SGK.
64
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
34 (17 à 22/04/2012)
65
ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ VI
-Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động: nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập (đầu TK XVI), các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều (TK XVI), chiến tranh Trịnh-Nguyễn (TK XVII). Các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn chia cắt đất nước.
-Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ ở thế kỉ XVIII.
-Tình hình chính trị đất nước có 

File đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON SU 7 HKII.doc