Kế hoạch bộ môn Đại số và giải tích 11- Nâng cao
Chương I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
+ Kiến thức: giúp học sinh
-Hiểu rằng trong định nghĩa các hàm số lượng giác y = sinx , y = cosx , y = tanx , y = cotx , x là số thực và là số đo radian ( không phải số đo độ)của góc cung lượng giác;
-Hiểu tính chất chẳn ,lẻ, tính chất tuần hòan của các hàm số lượng giác; tập xác định và tập giá trị của các hàm số đó .
-Biết dựa vào trục sin , trục côsin, trục tang, trục cotang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên của các hàm số tương ứng rồi thể hiện sự biến thiên đó trên đồ thị .
+ Kĩ năng: Giúp học sinh nhận biết hình dạng và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác cơ bản
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TỔ : TOÁN KẾ HOẠCH BỘ MÔN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11- NÂNG CAO Tuần Nội dung kế họach bộ môn Tiết chương trình Mục tiêu Đồ dùng dạy học Kiểm tra Phương pháp Những đề xuât 1-2 2 Chương I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC §1. Các hàm số lượng giác * Luyện tập 1-4 5 + Kiến thức: giúp học sinh -Hiểu rằng trong định nghĩa các hàm số lượng giác y = sinx , y = cosx , y = tanx , y = cotx , x là số thực và là số đo radian ( không phải số đo độ)của góc cung lượng giác; -Hiểu tính chất chẳn ,lẻ, tính chất tuần hòan của các hàm số lượng giác; tập xác định và tập giá trị của các hàm số đó . -Biết dựa vào trục sin , trục côsin, trục tang, trục cotang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên của các hàm số tương ứng rồi thể hiện sự biến thiên đó trên đồ thị . + Kĩ năng: Giúp học sinh nhận biết hình dạng và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác cơ bản Bảng vẽ sẳn đồ thị của các hàm số : + y = sinx, + y = cosx, + y = tanx, + y = cotx Gợi mở, vấn đáp thông qua các họat động nhóm 2-3 3 , 4 §2. Phương trình lượng giác cơ bản * Luyện tập 6, 7, 8 9, 10 + Kiến thức: Giúp học sinh: -Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệmcủa các phương trình lượng giác cơ bản (sử dụng đường tròn lượng giác, các trục sin , côsin , tang , côtang và tính tuần hòan của các hàm số lượng giác); -Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản. + Kĩ năng: Giúp học sinh : -Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản -Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản trên đường tròn lượng giác . Phóng to các hình vè trong SGK. -Nếu có điều kiện thì dùng máy chiếu và máy tính với các phần mềm thích hợp Gợi mở, vấn đáp, Họat động nhóm 4, 5 §3. Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản. 11-14 +Kiến thức: giúp học sinh nắm vững cách giải một số dạng phương trình lương giác đơn giản : -Dạng phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác; -Dạng phương trình bậc nhất đối với sinx vàcosx - Dạng phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx; -Một vài phương trình có thể dễ dàng quy về các dạng trên. + Kĩ năng: Giúp học sinh nhận biết và giải thành thạo các dạng phương trình nêu trong bài Gợi mở, vấn đáp thông qua các họat động nhóm 5, 6 TC: Phương trình lượng giác TC1, 2 * Rèn kỹ năng giải ptlg, các phép biến đổi lượng giác, củng cô kiến thức về ptlg 6 * Luyện tập 15, 16 +Kiến thức: giúp học sinh củng cố kiến thức về ptlg + Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải ptlg, biết vận dụng thành thạo các công thức lượng giác, biến đổi lượng giác để áp dụng giải toán. KT Vấn đáp, họat động nhóm 7 Thực hành giải toán trên máy tính Casio, Vinacal 17 Giúp học sinh n¾m được cách giải phương trình lượng giác.Biết cách sử dụng máy tính để xác định độ đo của một góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó Vấn đáp 7 TC: Phương trình lượng giác TC3, 4 * Rèn kỹ năng giải ptlg, các phép biến đổi lượng giác, củng cô kiến thức về ptlg 8 Câu hỏi và bài tập ôn chương I 18 - 19 +Kiến thức:củng cố kiến thức về hàm số lượng giác và phương trình giác + Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác và giải phương trình lượng giác. Kiểm tra kiến thức cơ bản , gọi học sinh lên bảng 8 Kiểm tra chương I 20 + Khắc sâu kiến thức, ren kỹ năng tự gải toán, + Đánh giá và phân loại học sinh KT 1tiết Trắc nghiệm theo ma trận đề Chương II:TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT A: TỔ HỢP 9 9 §1. Hai quy tắc đếm cơ bản * Luyện tập 21 22 +Kiến thức:giúp học sinh nắm được hai quy tắc đếm cơ bản. + Kĩ năng: giúp học sinh -Vận dụng được hai quy tắc đếm cơ bản trong những tình huống thông thường. Biết được khi nào sử dụng quy tắc cộng, khi nào sử dụng quy tắc nhân. -Biết phối hợp hai quy tắc này trong việc giải các bài toán tổ hợp đơn giản. Gợi mở, vấn đáp, diễn giải 9, 10 10,11 §2. Hoán vị ,chỉnh hợp và tổ hợp * Luyện tập 23-25 26 , 27 +Kiến thức: giúp học sinh -Hiểu rõ thế nào là một hoán vị của một tập hợp có n phần tử.Hai hoán vị khác nhau có nghĩa gì -Hiểu rõ thế nào là một chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử . Hai chỉnh hợp chập k khác nhau có nghĩa là gì? -Hiểu rõ thế nào là một tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử . Hai tổ hợp chập k khác nhau có nghĩa là gì? -Nhớ các công thức tính số các hoán vị ,số các chỉnh hợp chập k và số các tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. + Kĩ năng: giúp học sinh -Biết tính số hoán vị ,số chỉnh hợp chập k , số các tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. -Biết được khi nào dùng tổ hợp, khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm -Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vị chỉnh hợp và tổ hợp để giải các bài toán đếm đơn giản. KT Gợi mở, vấn đáp , thông qua các họat động nhóm 11 TC: Tổ hợp TC 5, 6 + Củng cố khắc sâu kiến thức về tổ hợp, Rèn kỹ năng giải toán loại này. 12 §3. Nhị thức Niutơn – luyện tập 28, 29 +Kiến thức: giúp học sinh -Nắm được công thức nhị thức Niutơn -Nắm được quy luật truy hồi thiết lập hàng thứ n+1 của tam giác Pa-xcankhi đã biết hàng thứ n.Thấy mối quan hệ giữa các hệ số trong công thức nhị thức Niutơn với các số nằm trên một hàng của tam giác Pa-xcan. + Kĩ năng: giúp học sinh -Biết vận dụng công thức nhị thức Niutơn để tìm khai triển các đa thức dạng và . Biết thiết lập hàng thứ n+1 của tam giác Pa-xcan từ hàng thứ n Gợi mở, vấn đáp B. Xác suất 12, 13 13 §4. Biến cố và xác suất của biến cố * Luyện tập 30 , 31 32 +Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các khái niệm cơ bản: phép thử, không gian mẫu, biến cố có liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biếncố. +Kĩ năng: Gíup học sinh: - Biết tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cổ điển của xác suất - Biết tính xác suất thực nghiệm ( tần suất) của biến cố theo định nghĩa thống kê của xác suất. Chuẩn bị 3 đồng xu. 5 con súc sắc cân đối, một bộ bài tú lơ khơ và một bánh xe quay số KT Gợi mở, vấn đáp, diễngiải 13, 14 14 §5. Các quy tắc tính xác suât * Luyện tập 33-34 35 - 36 +Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm chắc các khái niệm hợp và giao của hai biến cố; Biết được khi nào hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập. +Kĩ năng: Gíup học sinh biết vận dụng các quy tắc cộng và nhân xác suất để giải các bài toán xác suất đơn giản. KT Vấn đáp thuyết trình , diễngiảihọat động nhóm 15 TC: Xác xuất TC7 Rèn kỹ năng tính xác xuất, các bài tóan ứng ựng thực tế 15 Kiểm tra 1 tiết 37 - Rèn kỹ năng tự giác giải toán, củng cô kiến thức đã học - Đánh giá và phân loại học sinh KT 1tiết Kiểm tra theo ma trận đề 15, 16 16 §6. Biến ngẫu nhiên rời rạc * Luyện tập 38—39 40 +Kiến thức: Giúp học sinh : - Hiểu thế nào là biến ngẫu nhiên rời rạc; - Hiểu và đọc được nội dung bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. - Nắm được công thức tính kì vọng ,phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc. - Hiểu ý nghĩa của kì vọng ,phương sai và độ lệch chuẩn +Kĩ năng: Giúp học sinh : - Biết cách lập bảng phân bố xác suấtcủa một biến ngẫu nhiên rời rạc. -Biết cách tính các xác suất liên quan tới một biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của nó. - Biết cách tính kì vọng phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X từ bảng phân bố xác suất của X . TH Gợi mở, vấn đáp, thông qua các họat động nhóm 16 Thực hành giải toán trên máy tính Casio, Vinacal 41 -Học sinh biết cách sử dụng máy tíng vào việc tính tổ hợp và xác suất . Máy tính Casio, Vinacal Vấn đáp 17 TC: Xác xuất TC8 + Giải các bài toán liên quan đến biến ngẫu nhiên rời rạc 17 Câu hỏi và bài tập ôn chương II 42-43 +Kiến thức:củng cố kiến thức về tổ hợp và xác suất + Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán liên quan đến tổ hợp và xác suất GV soạn đề cương ôn tập Vấn đáp diễn giải 17 Ôn cuối học kỳ I 44 Hệ thống toàn bộ kiến thức về lượng giác ,tổ hợp và xác suất. Đề cương ôn tập 18 TC: Ôn tổng hợp TC: 9, 10 Rèn kỹ năng giải các dạng tóan đã học, củng cố kiến thức 18 Kiểm tra học kỳ I 45 - Đánh giá và phân loại học sinh KT học kỳ I Kiểm tra theo ma trận đề 18 Trả bài kiểm tra cuối học kỳ I 46 Chỉ rõ những sai sót của học sinh ,rút kinh nghiệm trong việc giải toán Vấn đáp
File đính kèm:
- KE HOACH DSGT 11.doc