Kế hoạch bài học tuần 9

I. MỤC TIÊU :

 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc diễn cảm bài văn; biết phânbiệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).

 Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất ?) và ý được khẳng định qua rranh luận: Người lao động là quý nhất. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

 Giáo dục HS yêu quý người lao động và quý trọng sản phẩm do người lao động làm ra .

II. CHUẨN BỊ:

 GV :Tranh ảnh minh họa trong SGK .

 HS :Tìm hiểu trước bài .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc49 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưới dạng STP
v Bài 1: 
Yêu cầu HS đọc đề bài và làm nháp
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
GV chốt ý và ghi điểm .
v Bài 2: 
Mời HS đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
GV quan sát giúp đỡ
Nhận xét và ghi điểm.
v Bài 3: (HS khá giỏi)
Mời 1 HS nêu yêu cầu bài.
Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
GV quan sát lớp và giúp đỡ 
Nhận xét – Ghi điểm. 
* Hoạt động 3: Củng cố : Tìm nhanh KQ đúng
Yêu cầu HS ghi nhanh kết quả đúng vào bảng con.
Nhận xét – Tuyên dương. 
+ Hát
Viết số đo khối lượng dưới dạng STP
+ HS chữa bài theo yêu cầu
+ Nhận xét, bổ sung.
Viết các số đo diện tích
dưới dạng STP
km2
hm2(ha)
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
+ Hơn kém nhau 100 lần:
1km2 = 100hm2; 1hm2= km2 =0,01km2
1m2 = 100dm2; 1dm2 = m2 = 0,01m2
1km2 = 1000000m2;	1ha = 10000m2
1km2 = 100ha; 1ha =km2 = 0,001km2
+ HS đọc lại ví dụ.
+ Thảo luận nhóm đôi tìm cách đổi.
3m2 5dm2 = 3m2 = 3,05m2 
Vậy 3m2 5dm2 = 3,05m2.
42dm2 = m2 = 0,42m
+ HS thực hiện theo yêu cầu
56dm2= 0,56m2;	
17dm223cm2 = 17,23dm2
23cm2=0,23dm2; 	
2cm25mm2=2,05cm2
+ HS thực hiện theo yêu cầu GV
1654m2=0,1654ha;	
5000m2=0,5ha
1ha=0,01km2;	
15ha=0,15km2
+ HS thực hiện theo yêu cầu GV
5,34km2=534ha;	
16,5m2=16m250dm2
6,5km2=650ha;	
7,6256ha=76256m2
+ Số thích hợp điền vào chỗ chấm (...) của 8,3ha = .... m2 là: 
A. 8300;	B. 830;C. 83000;	D. 80300
+ DT nền lớp học khoảng: A. 40cm2;	B. 40dm2;	C. 40m2;	D. 40mm2
* Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học. 
Dặn dò: Làm BT trong VBT
Xem trước bài Luyện tập chung. 
BÀI TẬP BỔ SUNG
1) Viết số đo 3,7 dam2 dưới dạng có số đo là mét vuông:
a) 3,7 m2	b) 37 m2	c) 0,37 m2	d) 370 m2
2) Viết số đo 51 hm2 4 dam 2 dưới dạng có số đo là ha:
a) 51,4 ha	b) 5,104 ha	c) 51,04 ha	d) 5,14 ha
3) Ghi Đ, S:
a) 8 m2 49 dm2 = 8,49 m2 £	b) 9 m2 2 dm2 = 9,2 m2 £
c) 460 ha = 4,6 km2 £	d) 0,48 dm2 = 4,8 cm2 £
4) Nối mỗi dòng cột bên trái với một dòng cột bên phải để được khẳng định đúng:
A
81 m2
81 000 cm2
(1)
B
8,1 m2
81 000 000 cm2
(2)
C
0,81 m2
810 000 cm2
(3)
D
0,081 m2
8 100 cm2
(4)
810 cm2
(5)
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TẬP LÀM VĂN Tuần : 9 
 ò Ngày soạn: 05/10/2013 Tiết : 17
 ò Ngày dạy: 09/10/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ 
 ò Tên bài dạy: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. MỤC TIÊU:
Nắm được cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS qua việc đưa ra những lý lẽ và dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục.
Bước đầu rèn kỹ năng biết trình bày, diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, gãy gọn, rành mạch, thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
GDHS: Có ý thức tranh luận để tìm ra lời giải chứ không phải cãi nhau.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, 5 tờ phiếu to để HS làm BT 
Học sinh: xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Họat động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ: 
GV kiểm tra 4 HS. 
Nhận xét - cho điểm.
- Bài mới: 
* Họat động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Giúp HS nắm về cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản.
v Bài 1:
GV giao việc: Các em đọc lại bài Cái gì quí nhất và nêu nhận xét theo y/c của câu hỏi a, b, c.
Mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Ý kiến của mỗi bạn
Lý lẽ đưa ra để bảo vệ
Cách trình bày lý lẽ
Hùng
- Quý nhất là lúa gạo
- Ai cũng phải ăn mới sống được
- Dùng câu hỏi có ý khẳng định
Quý
- Quý nhất là vàng
- Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo 
- Dùng câu hỏi có ý khẳng định, suy luận
Nam 
- Quý nhất là thì giờ
- Có thì giờ mới làm ra lúa gạo 
- Dẫn lời thầy giáo để khẳng định,suy luận
GV nhận xét và chốt lại: tranh luận về vấn đề: Trên đời này cái gì quí nhất?
Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quí, Nam công nhận: người lao động mới là quí nhất.
Thầy lập luận: lúa, gạo, vàng, thì giờ đều đáng quí nhưng chưa phải là quí nhất vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
Ý kiến của thầy thể hiện thái độ tôn trọng người khác. 
ND 2: Biết dùng lí lẽ để thuyết phục người khác
v Bài 2: 
GV giao việc: HS đóng vai Hùng, Quí, Nam để tranh luận với bạn còn lại bằng lí lẽ của mình, khẳng định điều mình nói là đúng và đưa thêm dẫn chứng để bạn tin vào điều mình đã khẳng định.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và chọn ý kiến tranh luận của nhóm, tìm thêm các lý lẽ thuyết phục để tranh luận với các nhóm khác.
Mời đại diện các nhóm tranh luận trước lớp.
Nhận xét những nhóm dùng lí lẽ, dẫn chứng rất thuyết phục.
 v Bài 3: 
Mời HS đọc BT3 (ý a)
GV giao việc: HS đọc lại toàn bộ ý a, dùng bút chì đánh dấu vào những câu trả lời đúng, sắp đặt các câu đã chọn theo trình tự hợp lí.
GV nhận xét chốt lại ý đúng: Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.Phải có lí lẽ để bảo vệ ý kiến riêng. Phải có dẫn chứng thực tế. Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng
* Họat động 3: Củng cố: 
Thi đua: Cho HS thi làm BT3 (ý b). 
Nhận xét – Tuyên dương. 
KL: Có thái độ ôn tồn vui vẻ, hòa nhã, tôn trọng người nghe. Tránh nóng nảy, vội vã không được bảo thủ ý kiến của mình chưa đúng.
- Thực hiện.
- 2 HS nộp vở chấm.
- 2 HS đọc đoạn mở bài, kết bài.
- Nhận xét.
Luyện tập 
thuyết trình, tranh luận
- HS đọc y/c BT1.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to BT 2, lớp lắng nghe. HS xem lại VD.
- Các nhóm chọn vai mình đóng, trao đổi, lí luận, ghi vắn tắt ra giấy ý kiến thống nhất của nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình.
- 1 HS đọc to BT 3, lớp lắng nghe.
- HS làm bài theo nhóm. Nhóm trao đổi, thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét.
- 2 đội thi làm bài
- Dán bài làm của mình lên bảng.
- Nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc.
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét - Tuyên dương những HS, nhóm làm bài tốt. 
Dặn dò: Về nhà viết lại BT3 vào vở. 
Chuẩn bị Ôn tập kiểm tra giữa HKI.
BÀI TẬP BỔ SUNG
1) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ?
a) Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết trình, tranh luận.
b) Phải có ý kiến riêng về vấn đề thuyết trình, tranh luận.
c) Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.
d) Cả a, b, c.
2) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào ?
a) Không được nóng nảy, vội vàng.
b) Khiêm tốn, học hỏi.
c) Ôn tồn, nhã nhặn, tôn trọng người đối thoại, không nóng nảy.
d) Không bảo thủ, chịu nghe ý kiến của người khác
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC 	Tuần : 9
	ò Ngày soạn	 : 	05/10/2013 Tiết : 18
	ò Ngày dạy	 : 	09/10/2013	Giáo viên : Trương Dũng Sĩ 
	ò Tên bài dạy : PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
 I. MỤC TIÊU : Giúp hs :
Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại và nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chía sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
Luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Hình minh hoạ trang 38, 39 SGK . Phiếu ghi sẵn một số tình huống .
Học sinh : Tìm hiểu các hành vi xâm hại ; tên một số người tin cậy .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Kiểm tra 3 HS: Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS ? Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV và gia đình họ ? Theo em, tại sao cần phải làm vậy ?
Nhận xét, bổ sung và ghi điểm . 
- Bài mới :
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại
Yêu cầu HS nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: Ở trong phòng một mình với người lạ. Đi chơi xa cùng bạn mới quen. Nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ của người lạ. Để người lạ ôm mình. Lên mạng internet chát với người lạ. Nghe lời rủ rê của bạn đi chơi. Đi chơi với người lạ. Ở nhà một mình mà lại mở cửa cho người lạ vào
Nhận xét – Tuyên dương. 
ND 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
Nhận xét, bổ sung và khen ngợi . 
ND 3: Vẽ bàn tay tin cậy
Yêu cầu:
Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên giấy A4 .
Trên mỗi ngón tay ghi tên 1 người mà mình tin cậy, mình có thể nói với họ mọi điều thầm kín, đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình trong lúc khó khăn hoặc cho mình những lời khuyên đúng .
Nhận xét, bổ sung và kết luận . 
- Cả lớp . 
THÁI ĐỘ … BỊ NHIỄM HIV/ AIDS
- 3 HS trả lời. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
- Trao đổi, thảo luận và tìm câu trả lời .
H.1 : Đi đường vắng có thể gặp kẻ xấu cướp giật, …
H.2 : Đi một mình vào buổi tối có thể bị kẻ xấu hãm hại, không có người giúp đỡ . 
H.3 : Bạn gái có thể bị bắt cóc, bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ .
- Nhận đồ dùng học tập, trao đổi, thảo luận và ghi ý kiến vào giấy .
 + Không : Ở trong phòng một mình với người lạ ; …
- Đại diện nhóm trình bày . Hs khác nhận xét, bổ sung .
- Lắng nghe và thực hiện theo h/d của gv .
- Trao đổi hình vẽ “ bàn tay tin cậy ” của mình với bạn .
- 3 đến 5 hs trình bày .
* Hoạt động 3: Củng cố : Yêu cầu hs chọn kết quả đúng:
 Bạn cần phải làm gì khi có kẻ muốn xâm hại mình? 
 A. Đứng dậy, tránh ra xa để kẻ đó không đụng được đến người mình. B. Nhìn thẳng vào kẻ xâm hại mình và nói to hoặc hét lên một cách kiên quyết “Không được, dừng lại!”, “Tôi không cho phép”, có thể kêu cứu nếu cần thiết. C. Bỏ đi ngay. D. Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.
* Tổng kết, đánh giá tiết học : - Nhận xét tiết học – Tuyên dương . 
Dặn dò: Học bài.
Chuẩn bị: Tìm hiểu bài: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Khoa học: 18 - Phiếu tình huống
Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ?
Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ?
Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân ?
Phải làm gì khi có người tỏ ý chăm sóc đặc biệt với bản thân ?
 KẾ 

File đính kèm:

  • docLOP 5 DU MON TDS TUAN 9.doc
Giáo án liên quan