Kế hoạch bài học tuần 15

I. MỤC TIÊU:

 Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa , già Rok ), giọng đọc phù hợp với nội dungcác đoạn văn (nghiêm trang ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng ; vui , hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ). Đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

 Hiểu nội dung bài : Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

 GDHS tình đoàn kết các dân tộc anh em, quý trọng, vân lời và biết ơn thầy cô giáo.

II. CHUẨN BỊ:

 GV :Tranh ảnh minh họa trong SGK . Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 HS :Tìm hiểu trước bài .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc52 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cả bài thơ.(Mỗi HS đọc 1 khổ).
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ cuối . 
- Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn.
- Cho HS đọc diễn cảm ở nhóm đôi .
* Hoạt động 3: Củng cố 
 - Cho HS nêu nội dung chính của bài thơ
- Nhận xét – Tuyên dương. 
- Hát bài : Đất nước tươi đẹp sao .
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
- Đọc, trả lời câu hỏi.
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
- Một HS đọc .
- Chia đoạn theo từng khổ thơ.
- Đọc nối tiếp từng khổ.
- Đọc nối tiếp lượt 2. 
- Đọc nhóm đôi.
- Hai HS đọc. 
- Lắng nghe.
- Đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên . Bác thợ nề cầm bay làm việc . Ngôi nhà thở ra mùi vôi, vữa. Những rãnh tường chưa trát.
+ Trụ bê tông như một mầm cây. Ngôi nhà như một bài thơ sắp làm xong, như một bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh.
+ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi , vữa. Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường. Làn gió mang hương ủ đầy những rãnh tường chưa trát. Ngôi nhà lớn lên với trời xanh.
+ Cuộc sống xây dựng trên đất nước ta đang rất náo nhiệt , khẩn trương. Đất nước là một công trường xây dựng lớn. Bộ mặt đất nước đang hàng ngày hàng giờ thay đổi. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhận xét.
- Luyện đọc nhóm đôi .
- Thi đọc diễn cảm .
Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta. 
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học. 
Về đọc lại bài. 
Chuẩn bị bài : Thầy thuốc như mẹ hiền
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN 	Tuần : 15 
ò Người soạn : 16/11/2013 	Tiết: 73
ò Ngày dạy : 20/11/2013 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ
ò Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về
Kỹ năng thực hiện các phép tính với các số thập phân.
Tính giá trị của biểu thức số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính.Giải các bài toán có lời văn liên quan đến các phép chia một số tực nhiên cho một số thập phân.
Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Làm bài tập, xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động 
- Ổn định: 
- Kiểm tra kiến thức cũ:
Nêu cách chia STP cho STP ? Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số ?
Nhận xét
- Bài mới:.
* Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành 
v Bài 1: Đặt tính rồi tính (a, c, c)
Gợi ý: 4 bài a, b, c, d ứng với 4 qui tắc chia 
Quan sát giúp đỡ các nhóm 
Gọi các nhóm nêu KQ tính và cách tính 
Nhận xét tuyên dương
v Bài 2 : Tính :
Gợi ý : Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc (hoặc không có dấu ngoặc) (a)
Quan sát giúp đỡ HS thực hiện đề bài
Nhận xét, đánh giá.
v Bài 3 : 
+ Tóm tắt : 
0,5 lít dầu 	: 1 giờ
120 lít dầu	 : ? giờ
+ GV nhận xét, ghi điểm
v Bài 4 : Tìm x (HS khá giỏi)
Gợi ý : x phải tìm trong các phần a, b, c là những thành phần nào của phép tính
a) x – 1,27 	= 13,5 – 4,5
 x – 1,27 	= 3
 x 	= 3 + 1,27
 x 	= 4,27.
b) x + 18,7 	= 50,5 : 2,5
 x + 18,7 	= 20,2
 x 	= 20,2 – 18,7
 x = 1,5
c) x 12,5 = 6 2,5
 x 12,5 = 15
 x = 15 : 12,5
 x = 1,2
Quan sát giúp đỡ HS
Nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 3: Củng cố : 
+ Chọn nhanh KQ đúng : 
432,9 x 1000 = ?
Nhận xét tuyên dương
+ Hát
Luyện tập chung
+ HS nêu theo yêu cầu. 
+ Các bạn nhận xét bổ sung
Luyện tập chung
+ HS đọc yêu cầu đề bài. Hoạt động nhóm 4 (mỗi HS thực hiện 1 bài, khi nêu KQ phải đọc quí tắc để cả nhóm nghe và góp ý)
a) 266,22 : 34 = 7,83; 
b) 483 : 35 = 13,8;
c) 91,08 : 3,6 = 25,3 ; 
d) 3 : 6,25 = 0,48. (HS khá giỏi)
+ Nhận xét, bổ sung
+ HS đọc yêu cầu
+ ... biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện ta thực hiện trong dấu ngoặc trước 
+ ... biểu thức không có dấu ngoặc ta thực hiện nhân (chia) trước, cộng (trừ) sau
a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 
 = 55,2 : 2,4 – 18,32
 = 23 – 18,32 = 4,68
(bài b dành cho HS khá giỏi)
b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 
 = 8,64 : 4,8 + 6,32
 = 1,8 + 6,32 = 8,12
+ HS đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách giải
Bài giải
Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
120 : 0,5 = 240 ( giờ)	
Đáp số: 240giờ
+ HS đọc đề, làm vào vở
A. 4,329 B. 0,4329 C. 432900	 D. 43,29
(HS dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng)
+ Nhận xét.
* Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học. 
Xem trước bài Tỉ số phần trăm
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP LÀM VĂN Tuần :	15
 ò Ngày soạn : 16/11/2013	 Tiết : 29 
 ò Ngày dạy : 20/11/2013	 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ 
 ò Tên bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) 
I. MỤC TIÊU :
Nêu được ND chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1)
Viết được 1 đoạn văn tả hoạt động của 1 người (BT2)
GDHS: Biết quan tâm đến những người thân trong gia đình
II. CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của BT1b.
HS : Ghi chép về họat động của một người thân mà em yêu mến.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động. 
- Ổn định : Hát.
- Kiểm tra kiến thức cũ: GV kiểm tra 2 HS
 + Gọi 1 HS đọc biên bản một cuộc họp tổ (lớp, …)
 + Gọi HS đọc thuộc dàn ý bài văn tả người.
Nhận xét, cho điểm.
- Bài mới: 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
ND 1: Xác định được các đoạn của bài văn, nêu nội dung chính và tìm những chi tiết tả hoạt động trong bài văn.
v Bài tập 1:
GV gọi HS đọc y/c và nội dung bài văn.
Giúp HS nắm vững y/c BT: chia đoạn, tìm nội dung chính của đoạn, chi tiết tả hoạt động.
Cho HS làm bài nhóm đôi.
GV nhận xét và kết luận: 
— Đoạn 1: “Bác Tâm … cứ loang ra mãi.”
 Tả Bác Tâm đang vá đường.
— Đoạn 2: “Mảng đường … như vá áo ấy.” 
Tả kết quả lao động của bác Tâm.
— Đoạn 3: “Bác Tâm đứng lên … khuôn mặt bác.” Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
— Chi tiết tả hoạt động: 
+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng.
+ Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
+ Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.
ND 2: Viết được một đoạn văn tả người thân mà em biết.
v Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT.
Yêu cầu HS giới thiệu người định tả.
Cho HS viết đoạn văn.
Gọi HS trình bày, GV nhận xét, sửa chữa lỗi dùng từ, diễn đạt, khen những HS viết đoạn văn hay, có sáng tạo, chấm điểm cho HS viết đạt yêu cầu.
* Hoạt động 3: Củng cố: Trắc nghiệm:
 Xác định nội dung của đoạn văn sau:
- Cả lớp.
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
- 2 HS lần lượt đọc.
- Lớp nhận xét.
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(TẢ HOẠT ĐỘNG)
- 1 HS nối tiếp đọc thành tiếng BT, lớp lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi, làm bài, trình bày, nhận xét.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng: quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến.
- Tiếp nối nhau giới thiệu: bố đang xây bồn hoa; mẹ đang nấu cơm; ông em đang đọc báo.
- 1 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
- HS dán bài ở bảng lớp, đọc bài, lớp theo dõi, bổ sung sửa chữa cho bạn.
- 3 HS đọc đoạn văn của mình, lớp nhận xét.
- HS dùng thẻ A, B trả lời. 
 “Mỗi lần vào đưa thư, chính bác ta lại ngồi xuống đầu phản bóc phong bì lấy thư đọc cho cả nhà tôi cùng nghe. Bác đọc liến láo, độn rất nhiều chữ i, a trong câu. Đọc xong thư, bác uống nước, hút thuốc lào sòng sọc. Bác ngồi nói hươu vượn, pha trò cười một lúc, rồi mới đeo túi đứng lên.” 
 A. Tả hình dáng của một bác đưa thư. 
 B. Tả hoạt động của một bác đưa thư.
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét - tuyên dương. 
Dặn HS về nhà quan sát bạn cùng lớp (cùng xóm) hoặc em bé trong gia đình (hàng xóm,..), chú ý quan sát những đặc điểm nổi bật, những chi tiết đặc sắc giúp thể hiện tính nết của người bạn hoặc em bé.
CB: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 	Môn : KHOA HỌC 	Tuần : 15
	ò Ngày soạn	 : 16/11/2013	Tiết : 30
	ò Ngày dạy	 : 20/11/2013	 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ 
	ò Tên bài dạy : 	CAO SU
 I. MỤC TIÊU : Giúp hs :
Nhận biết một số tính chất của cao su. Nêu được công dụng, cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su. Kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su. Nêu được các vật liệu để chế tạo ra cao su.
Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của cao su.
Luôn có ý thức bảo quản những đồ dùng bằng cao su trong gia đình và nhà trường .
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như : quả bóng, dây thun, mảnh săm, lốp .
Học sinh : Mỗi nhóm chuẩn bị 1 quả bóng cao su, 1 đoạn dây thun .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
 + Hãy nêu các tính chất của thuỷ tinh ? 
 + Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh mà em biết ?
Nhận xét, bổ sung và ghi điểm . 
- Bài mới :
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Tính chất của cao su
 + Hãy kể tên những đồ dùng bằng cao su mà em biết ? 
 + Có mấy loại cao su ?
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, quan sát, mô tả hiện tượng và kết quả quan sát .
Thí nghiệm 1: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà.
Thí nghiệm 2: Kéo căng sợi dây thun rồi thả tay ra.
Thí nghiệm 3: Thả một đoạn dây thun vào chén có nước.
Cho cả lớp quan sát GV làm thí nghiệm 4 : mời 1 HS lên cầm 1 đầu sợi dây cao su, đầu kia. GV bật lửa đốt. Hỏi : Em có thấy nóng tay không ? Điều đó chứng tỏ điều gì ? Cao su có những tính chất gì ?
Nhận xét, bổ sung và chốt ý 1 . 
ND 2: Công dụng, cách bảo quản đồ dùng bằng cao su
Cao su thường được sử dụng để làm gì ?
Nhận xét, bổ sung và kết luận . 
Yêu cầu hs làm việc theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi 
Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ?
Nhận xét, bổ sung và chốt ý 2 . 
- Cả lớp . 
THUỶ TINH
- 2 hs lần lượt trả lời . Hs khác nhận xét, bổ sung .
CAO SU
- Tiếp nối nhau trả lời, HS khác bổ sung : 
 + Ủng, tẩy, nệm, ruột xe, vỏ xe, …; 
…cao su tự nhiên và cao su nhân tạo .
- Làm thí nghiệm trong nhóm, thư kí ghi lại kết quả quan sát của các bạn .
 Thí nghiệm 1 : …cao su có tính đàn hồi .
Thí nghiệm 2 : …cao su có tính đàn hồi .
Thí nghiệm 3: cao su không tan trong nước .
- Quan sát và trả lời : cao su dẫn nhiệt rất kém .
- Cao su có tính đàn hồi tốt, không tan trong nước, cách nhiệt .
- Đọc nội dung trong mục “ Bạn cần biết ”/ 63 
 + … làm vỏ, ruột xe ; các chi tiết đồ điện ; máy móc ; đồ 

File đính kèm:

  • docLOP 5 DU MON TDS TUAN 15.doc
Giáo án liên quan