Kế hoạch bài học tuần 11

I. MỤC TIÊU :

 Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả. Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng hiền từ chậm rãi của ông.

 Hiểu được các từ ngữ trong bài. Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ, hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Tranh vẽ phóng to.

- Học sinh : Xem trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc52 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yêu cầu HS đặt tính, tính rồi sửa bài. 
Yêu cầu HS nêu cách làm khi sửa bài
Nhận xét, sửa sai
v Bài 2: 
Gợi ý để HS nêu về cách tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia hoặc cách tìm số bị trừ chưa biết khi biết hiệu và số trừ
Gọi 2 Hs sửa bài trên bảng lớp. (a, c)
Quan sát, giúp đỡ. HS thực hiện theo yêu cầu bài
Nhận xét, đánh giá.
v Bài 3:
Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt, thảo luận tìm cách giải. (HS khá giỏi)
4,8kg
1,2kg
? kg
? kg
Tóm tắt: 
Quả 1: 
Quả 2:	14,5kg
Error! Not a valid link.
Nhận xét
v Bài 4: 
a). Tính, rồi so sánh giá trị của a – b - c và a - (b + c)
a
b
c
a-b-c
a-(b+c)
8,9
2,3
3,5
3,1
3,1
12,38
4,3
2,08
6
6
16,72
8,4
3,6
4,72
4,72
Tổ chức HS làm theo nhóm (6 nhóm. Mỗi nhóm làm 1 bài, sau đó so sánh KQ với nhau). Em có nhận xét gì về hai KQ?
Gợi ý để HS rút ra tính chất một số trừ cho một tổng.
GV kết luận: a-(b+c) = a-b-c
b) Tính bằng hai cách: HS thực hiện theo nhóm đôi và kiểm tra KQ (HS khá giỏi làm thêm)
* Hoạt động 4: Củng cố: 
Thi đua “Tìm KQ đúng”
9,6 - x = 3,2 (Dùng thẻ A, B, C, D)
Nhận xét – Tuyên dương. 
+ Hát
 Trừ hai số thập phân
+ 3 Hs sửa bài trên bảng lớp
+ Nhận xét
Luyện tập
+ HS nêu yêu cầu, làm bài. Nêu cách làm khi chữa bài 
a) 38,81 	b) 16,73
c) 45,24 	d) 47,55
+ HS đọc yêu cầu.
+ 2 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vào vở.
(HS khá giỏi làm thêm b, d).
+ a) x 	= 8,67 – 4,32	b) x 	= 10,29 – 6,85
 x = 4,35 x = 3,44
 c) x = 5,86 + 3,64	d) x = 7,9 – 2,5 
 x = 9,5	 x = 5,4
+ Nhận xét, bổ sung
+ Hoạt động nhóm đôi theo yêu cầu, làm vở
Bài giải
Quả dưa thứ hai cân nặng: 
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quả dưa thứ nhất và thứ hai cân nặng: 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng: 
14,5 - 8,4 = 6,1 (kg)
Đáp số: 6,1 kg
+ a) Chia nhóm 6 HS. Thực hiện theo yêu cầu
+ Muốn trừ một số đi một tổng ta có thể lấy số đó trừ lần lượt từng số hạng của tổng
+ Nêu nhận xét, bạn bổ sung.
+ b) Cách 1: 8,3-1,4-3,6 	= 3,3
Cách 2: 8,3-(1,4+3,6)	= 3,3
(Phần còn lại thực hiện tương tự có KQ bằng 1,9 )
+ A. x = 12,8	B. x = 4,16	
C. x = 6,4	D. x = 4,6
 * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học. 
Dặn dò: Làm bài 53 VBT. 
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
BÀI TẬP BỔ SUNG
1) Viết dấu x vào ô trống thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a) 9,8 – 2,43 = 6,65
b) 14,1 – 5,98 = 8,12
c) 20 – 14,53 = 5,47
d) 60 – 24,19 = 36,81
2) Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng cột bên phải để được khẳng định đúng:
A.
32,35 – 28,14 
4,31
(1)
B.
46,39 – 4,29 
4,21
(2)
C.
33,73 – 19,42
41,1
(3)
D.
71,08 – 29,98
42,1
(4)
4,11
(5)
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TẬP LÀM VĂN Tuần : 11
 ò Ngày soạn : 19/10/2013 Tiết : 21
 ò Ngày dạy : 23/10/2013	 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ
 ò Tên bài dạy : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU :
HS nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả,… trong bài văn tả cảnh của mình và của bạn khi được thầy chỉ rõ.
Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ) và tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho đúng hoặc hay hơn.
Hiểu được cái hay của những đoạn văn, bài văn hay của bạn, có ý thức học hỏi từ những bạn học giỏi để viết những bài văn sau được tốt hơn.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh… cần chữa chung trước lớp, thống kê điểm số, một số đoạn, bài văn tiêu biểu của HS
Học sinh : Phiếu để thống kê các lỗi trong bài làm, nắm lại dàn bài văn tả cảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định: 
- Kiểm tra kiến thức cũ: miễn.
- Bài mới: 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
ND 1: Nhận xét chung.
Gọi HS đọc lại đề bài TLV và hỏi: Đề bài yêu cầu gì?
Nhận xét kết quả bài làm HS:
 * Ưu điểm: 
HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề, bố cục đủ 3 phần, trình tự miêu tả hợp lý.
Diễn đạt câu gọn và đủ ý. 
Sử dụng từ láy, từ gợi tả hình ảnh và âm thanh làm nổi bật đặc điểm của cảnh vật. 
Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc của mình trong từng câu văn.
 * Hạn chế:
Đây là bài TLV viết thứ hai nên một số bài ý vẫn còn dài dòng, lan man, chưa cân đối giữa MB, TB và KB, chữ dối, lỗi chính tả còn phổ biến,... 
Một số câu thiếu những từ ngữ có giá trị gợi tả, gợi cảm để câu văn giàu hình ảnh hơn. 
Một số bài viết chưa sinh động do thiếu sử dụng một số hình ảnh nhân hoá, so sánh thích hợp.
Thống kê điểm:
Giỏi:…. ; Khá: …. ; TB:… ; Y: ….
ND 2: Hướng dẫn chữa lỗi.
Trả bài cho HS.
Cho HS thống kê các lỗi trong bài viết của mình.
Chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ, gợi ý để HS cùng tham gia chữa lỗi với GV.
 * Chính tả: máy ngói, vàng nhạc, cỗng trườn, phượng vỉ, lặp loè, rộng rải, trưng bài, thấm đượm,…
 * Từ: mái ngói đỏ sẩm, hàng chữ xanh biếc, chùm lửa lấp lánh, trên tường kẻ biểu ngữ,.. 
 * Câu rườm: Lớp nào cũng rộng rãi, thoáng mát, trang trí đẹp, dễ nhìn nhưng lại trông rất giống nhau, không khác nhau về cách trang trí nên chúng em rất dễ nhầm khi vào lớp nếu không chú ý bảng tên lớp gắn ở mỗi cửa ra vào.(Cắt ra nhiều câu để câu gọn và sinh động hơn)
 * Ý: Một số câu ý còn lẫn lộn, lặp đi lặp lại nhiều lần, chưa có sự miêu tả cụ thể.
+ Nhận xét.
ND 3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay. 
Giới thiệu những đoạn, bài văn hay của HS.
Gợi ý để HS phát hiện những ý hay cần học tập.
Gọi HS đọc bài văn tiêu biểu (…………
.......................................................................
……………………………………………..
……………………………………………...)
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
Nêu dàn bài chung của văn tả cảnh.
Nhận xét – Tuyên dương. 
- Hát.
“TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH”
- HS đọc lại đề 
“Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.”
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nhận bài. Đọc lời phê của GV, xem kĩ những chỗ mắc lỗi. 
- Cùng tham gia chữa lỗi theo gợi ý của GV.
- Tự chữa lỗi. Trao đổi với bạn KT việc chữa lỗi.
- HS trao đổi, tìm cái hay, cái đẹp để học tập. 
- HS nêu. Nhận xét, bổ sung.
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. 
Dặn dò về nhà viết lại bài văn cho hoàn chỉnh để tiết sau đọc lại cho các bạn nghe. 
Chuẩn bi: Luyện tập làm đơn.
BÀI TẬP BỔ SUNG
1) Đoạn mở bài của bài văn tả cảnh có thể viết theo cách nào ?
a) Mở bài trực tiếp.	b) Mở bài gián tiếp.	c) Cả hai cách trên.
2) Đoạn kết bài của bài văn tả cảnh có thể viết theo cách nào ?
a) Kết bài mở rộng.	b) Kết bài không mở rộng.	c) Cả hai cách trên.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 	 Môn : KHOA HỌC Tuần : 11
	ò Ngày soạn	 : 	19/10/2013	 Tiết : 22
	ò Ngày dạy	 : 	23/10/2013 	 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ 
	ò Tên bài dạy : 	TRE, MÂY, SONG
I. MỤC TIÊU : Giúp hs :
Nắm được đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song trong cuộc sống .
Nhận ra và kể tên một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. Bảo quản được đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình .
Luôn có ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình .
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Thông tin và hình trang 46, 47 SGK . Cây mây, tre, song thật ( nếu có ) . Phiếu học tập . Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song .
Học sinh: Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
 + Nhận xét về bài kiểm tra của hs.
- Bài mới :
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn 
Đưa ra cây tre, mây, song thật ( hoặc tranh ảnh ) ; yêu cầu cả lớp quan sát và trả lời về từng cây : 
Đây là cây gì ? 
Hãy nói những điều em biết về loài cây này.
Chia hs thành nhóm 4 hs; phát phiếu học tập.Yêu cầu hs làm bài. Sau đó hỏi cả lớp : 
Theo em, cây tre, mây, song có đặc điểm chung gì ? 
Ngoài những ứng dụng như làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình, em có biết cây tre còn được dùng vào những việc gì khác ?
Nhận xét, bổ sung và kết luận. 
ND 2: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song 
Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi sau:
Đó là đồ dùng nào ? 
Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào ?
Em còn biết những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song ?
Nhận xét, bổ sung và kết luận . 
ND 3: Cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tre, mây, song
Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song ở gia đình em ?
Nhận xét, bổ sung và khen ngợi . 
- Cả lớp . 
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
- Lắng nghe. 
TRE, MÂY, SONG
- Quan sát, đọc SGK và trả lời : Cây tre có nhiều ở nông thôn, … ; Cây mây thân leo, hoá gỗ, … ; Cây song thân leo, hoá gỗ, …
- Trao đổi, hoàn thành phiếu và báo cáo.
- Tiếp nối nhau trả lời . Hs khác bổ sung :… mọc thành từng bụi, có đốt, lá nhỏ, được dùng làm nhiều đồ dùng trong gia đình .… chống xói mòn ở chân đê, …
- Lắng nghe .
- Đọc SGK, trao đổi, tìm hiểu từng hình .
+ H.4 : Đòn gánh, ống đựng nước … từ tre ...
+ Tiếp nối nhau phát biểu : Tre : chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn, …Mây, song : làn, giỏ hoa, lạt để cạp rổ, …
+ Lắng nghe. 
- Tiếp nối nhau trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung .
 + …treo lên cao, không treo chỗ ướt, nắng ; không để ngoài mưa, nắng ;sơn dầu cho bóng và đẹp ; …
+ Lắng nghe. 
* Hoạt động 3: Củng cố Yêu cầu hs dùng thẻ A, B, C, D trả lời các câu: 
Để bảo quản một số đồ dùng trong gia đình được làm từ tre, mây, song, người ta thường sử dụng loại sơn nào dưới đây:
	A. Sơn tường	B. Sơn dầu 	C. Sơn cửa 	D. Sơn chống gỉ
* Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. 
Dặn dò: Học bài.
Chuẩn bị: Tìm hiểu những đồ dùng trong nhà được làm từ sắt, gang, thép .
PHIẾU HỌC TẬP
Tre
Mây, song
Đặc điểm
…………………………………...
…………………………………...
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
Công dụng
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………………...
……………………………………….…...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
Quan s

File đính kèm:

  • docLOP 5 DU MON TDS TUAN 11.doc
Giáo án liên quan