Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Trường THCS Thạnh Đông

1. Mục tiêu:

 1.1:Kiến thức :

 Hoạt động 1:

- HS biết: Đọc sáng tạo và tóm tắt câu chuyện, xác định được bố cục của văn bản.

- HS hiểu: Nét chính vể tác giả, tác phẩm, thể loại truyền kì.

 Hoạt động 2:

 - HS biết: Sự thành công về nghệ thuật của tác giả trong việc dựng truyện, dựng nhân vật; sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những yếu tố có thực, giữa tự sự trữ tình và kịch, tạo nên thể loại riêng của thể loại truyền kì.

- HS hiểu: Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn, thân phận bất hạnh của Vũ Thị Thiết (Vũ Nương - người phụ nữ Việt Nam trong chế độ phong kiến).

 1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.

 - HS thực hiện thành thạo: tóm tắt tác phẩm tự sự.

 1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: phê phán những bất công gây nên bất hạnh, phê phán chế độ xã hội phong kiến ngày xưa.

- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến.

2. Nội dung học tập:

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Trường THCS Thạnh Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ khơng thể hàn gắn được, truyện phê phán thĩi ghen tuơng mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Câu 1: Văn bản “Chuyện người con gái NamXương” thể hiện điều gì?
 l Đáp án: Niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến và khẳng định vẻ đẹp của họ …
  Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất thành về nghệ thuật của “Chuyện người con gái Nam Xương”.
l Đáp án :
- Xây dựng cốt truyện li kì, hấp dẫn.
 - Khắc hoạ tâm lí nhân vật sâu sắc.
 - Kết hợp tự sự với trữ tình.
  Viết đoạn văn sau khi Vũ Nương biến mất , chàng Trương và bé Đản sẽ ra sao theo tưởng tượng của em ?
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 - Tóm tắt nội dung chính của văn bản.
Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 51.
Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
Đọc bài đọc thêm.
Nhớ nghĩa một số từ Hán – Việt trong văn bản.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài tiết sau.: Xưng hô trong hội thoại.
 + Tìm hiểu kĩ về từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô. 
 + Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi ở SGK.
 +Chuẩn bị một số bài tập .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần:4
Tiết:18
Ngày dạy: /09/2014
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Tìm và xác định được từ ngữ dùng để xưng hô
- HS hiểu: Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô. Hiểu được sự phong phú, đa dạng của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Làm các bài tập thực hành nhận biết về xưng hô và cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết được về từ ngữ xưng hô và cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
- HS có tính cách: Sử dụng tốt các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp về cách xưng hơ trong hội thoại; kĩ năng ra quyết định lựa chọn từ ngữ sử dụng xưng hơ trong hội thoại .
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
- Nội dung 2: Luyện tập.
3. Chuẩn bị:
 3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ. Sưu tầm các đoạn hội thoại có sử dụng từ xưng hô 
 3.2: Học sinh: Đọc trước bài.Tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 9A3: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
HS1:
 Phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp có mối quan hệ như thế nào? Cho ví dụ? ( 4đ)
 l Đáp án: Phải phù hợp với nhau. Khi giao tiếp phải chú ý: Nói với ai? Khi nào? Ơû đâu? Làm gì? …
  Để không vi phạm phương châm hội thoại, cần phải làm gì? ( 4đ)
Nắm được đặc điểm các tình huống giao tiếp.
Hiểu rõ nội dung định nói.
Biết im lặng khi cần thiết.
Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
 l Đáp án: A
  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?(2 đ)
 l Đáp án: Tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
 HS 2:
  Tìm một số từ ngữ xưng hơ trong cuộc sống hang ngày ?(8đ)
 l Tơi, chúng ta, quí ơng, quí thầy cơ …..
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?(2 đ)
 l Đáp án: Tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
 ĩ Nhận xét, chấm điểm.
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học 
à Vào bài : Để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp,chúng ta cần phải biết sử dụng từ ngữ xưng hô cho phù hợp.Vậy sử dụng những từ ngữ ấy như thế nào, chúng ta sẽ được hiểu rõ qua tiết học này. ( 1 phút)
à Hoạt đông2: Hướng dẫn tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô. ( 15 phút)
Nêu một số từ ngữ xưng hô trong tiếng việt mà em biết?
Tôi, bạn, anh, em, chị, cô, chú, bác, dì, …
Những từ ngữ ấy được sử dụng như thế nào?
 - NgôiI: Tôi, tao, chúng tôi…
- NgôiII: Mày, mi, chúng mày…
- NgôiIII:Nó,hắn, họ…
- Suồng sã: Mày, tao…
- Thân mật: Anh, chị, em…
- Trang trọng: Quí ông, quí bà…
 " Không thể tùy tiện cần tùy thuộc vàotính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ với người nghe.
ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp về cách xưng hơ trong hội thoại.
Ví dụ một bạn có ba mẹ làm thầy cô thì bạn ấy phải xưng hô như thế nào?
Ở trường gọi thầy cô; ở nhà gọi ba mẹ.
à Phải phù hợp với tình huống giao tiếp.
Nhận xét về từ ngữ xưng hô trong giao tiếp ?
Đa dạng và phong phú .
 - Gọi HS đọc đoạn trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
Xác định từ xưng hô trong đoạn trích ? Phân tích sự thay đổi xưng hô trong hai đoạn trích trên.
Đoạn 1: Sự xưng hô bất bình đẳng của kẻ yếu thế cần nhờ vả (anh- em) và của kẻ ở thế mạnh, kiêu căng, hách dịch (chú mày- ta).
 Đoạn 2: Xưng hô bình đẳng (tôi- anh).
Tại sao có sự thay đổi đó?
 Vì tình huống giao tiếp thay đổi. Vị thế của nhân vật không còn như trước. Dế Choắt trăng trối, coi Dế Mèn như người bạn để khuyên răn.
Vậy em có nhận xét gì về hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt?
 Phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.
Khi sử dụng từ ngữ xưng hô, cần chú ý điều gì?
 Căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô thích hợp.
Gọi HS đọc ghi nhớ. GV nhấn mạnh ý. 
à Hoạt độâng3: Hướng dẫn luyện tập . ( 15 phút)
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
Lời mời trên có sự nhầm lẫn về cách xưng hô như thế nào?
Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
Vì sao trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả chỉ là một người nhưng vẫn xưng hô “chúng tôi” chứ không xưng “tôi”?
Cho học sinh thảo luận trong 3 phút.
Gọi học sinh đọc đoạn trích.
Phân tích từ xưng hô mà cậu bé dùng?
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét, sửa chữa.
Gọi học sinh đọc bài tập 4
Phân từ xưng và thái độ của người nói?
Địa vị của người học trò thay đổi có thể kéo theo quan hệ và cách xưng hô cũng thay đổi. Người thầy tôn trọng cương vị hiện taị của người học trò. Vị tướng vẫn xưng hô thầy con: thể hiện sự tôn trong và biết ơn thầy (Tôn sư trọng đạo).
Giáo dục học sinh lòng kính trọng thầy cô.
ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống:kĩ năng ra quyết định lựa chọn từ ngữ sử dụng xưng hơ trong hội thoại .
Gọi học sinh đọc đoạn trích trong bài tập 5.
Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác.
Nhắc học sinh làm bài vào vở bài tập.
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 6 (đoạn trích).
Cách xưng hô trong đoạn trích trên được dùng với ai?
Của kẻ có vị thế có quyền lực (cai lệ) với người dân bị áp bức (chị Dậu).
Phân tích vị thế xã hội thái độ tính cách của từng nhân vật qua cách xưng hô của họ?
Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của của chị Dậu và giải thích lí do.
I/ Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:
VD1 :
Tôi, tao, chúng tôi, tớ, mình….
Mày, mi, chúng mày…
Nó, hắn, họ, y…
VD2:
 - Đoạn 1: 
 +Dế Choắt: Anh- em.
 +Dế Mèn: Chú mày- ta.
 - Đoạn 2:
 +Dế Choắt: Tôi- anh.
 +Dế Mèn: Tôi- anh.
 * Ghi nhớ, SGK trang 39.
III.Luyện tập :
 Bài 1: Nhầm lẫn ở cách dùng từ “chúng ta”.
 - Vì cô không phân biệt được “chúng ta”; “chúng tôi” không gồm người nghe.
Bài 2: Làm tăng tính khác quan và thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
 Bài 3: + Xưng hô với mẹ :bình thường.
 + Xưng hô với sứ giả: khác thường, ông ta có thể làm nên chuyệân lớn. 
Bài 4:
 + Người thầy: 
 + Vị tướng
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
  Câu 1: Nhận định nào nói đúng nhất những việc chúng ta cần làm khi muốn lựa chọn đúng từ ngữ xưng hô trong hội thoại?
Xét tính chất của tình huống giao tiếp.
Xét mối quan hệ giữa người nói và người nghe.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
l Đáp án:C
ĩ Giáo dục HS ý thức lựa chọn từ ngữ phù hợp trong giao tiếp. 
ĩ GDKNS : Viết đoạn văn đối thoại thể hiện cách xưng hô với thầy hoặc cô giáo mà bản thân người nói là bạn thân của người con thầy hoặc cô đó? Cho biết ý nghĩa cách xưng hô?
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
Học thuộc phần ghi nhớ. Làm hoàn chỉnh các bài tập. Tìm hiểu thêm các từ ngữ xưng hô. 
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài tiết sau: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
+ Xem kĩ nội dung phần I, II và các bài tập trong phần luyện tập. Trả lời các câu hỏi ở SGK .Tìm một số đoạn vă có sử dụng lời dẫn trực tiếp và gián tiếp .
5. Phụ lục: Tài liệu. Thông tin phản hồi: 
 + SGK, SGV Ngữ văn 9. Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9...
Tuần:4
Tiết:19
Ngày dạy: /09/2014
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Nhận bi

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9 tuan 4.doc
Giáo án liên quan