Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Trường THCS Thạnh Đông

1.Mục tiêu:

 1.1.Kiến thức:

 Hoạt động 1:

- HS biết: Đọc diễn cảm một văn bản nghị luận.

- HS hiểu: Một số nét chính về tác giả - tác phẩm.

 Hoạt động 2:

 - HS biết: Bố cục của văn bản.

- HS hiểu: Thể loại văn bản nghị luận.

 Hoạt động 3:

- HS biết: Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại; dân tộc và nhân loại; vĩ đại và bình dị.

- HS hiểu: Một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đ gĩp phần lm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh.

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Trường THCS Thạnh Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét gì về lối sống của Bác? Em rút ra được bài học gì cho bản thân?
l Đáp án: Bác sống giản dị, thanh cao, …
Giáo dục HS ý thức sống, lao động và học tập, theo gương Bác.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
- Nắm kĩ nội dung văn bản, học thuộc phần bài ghi.
 - Sưu tầm những câu chuyện nĩi về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ. 
- Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích .
 à Đối với bài học tiết sau:
- Đọc và tìm hiểu trước bài: “Các phương châm hội thoại”.
- Tìm hiểu kĩ phần I, II, tĩm tắt yêu cầu của phần III.
5. Phụ lục: Tài liệu: 
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần:1
Tiết:3
Ngày dạy:21/08/2014
 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1.Mục tiêu:
 1.1Kiến thức: 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Vận dụng các phương châm về lượng trong hoạt động giao tiếp.
- HS hiểu: Nội dung phương châm về lượng. 
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Vận dụng các phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp .
- HS hiểu: Nội dung phương châm về chất.
à Hoạt động 3: 
- HS biết: Làm các bài tập thực hành các phương châm hội thoại.
 1.2.Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Vận dụng phương châm hội thoại trong giao tiếp.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết và nêu ví dụ về các phương châm hội thoại.
 1.3.Thái độ:
- HS cĩ thĩi quen: Sử dụng phương châm về chất và về lượng trong giao tiếp.
- HS cĩ tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng phương châm hội thoại.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp; kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại .
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Phương châm về lượng
- Nội dung 2: : Phương châm về chất
- Nội dung 3: Luyện tập
3.Chuẩn bị: 
 3.1.Giáo viên: Bảng phụ ghi các ví dụ.một số ví dụ minh hoạ thêm .
 3.2.Học sinh: Tìm hiểu phương châm về chất và về lượng. tìm thêm các ví dụ .
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : ( 1 phút) 
 9A1 : / 9A2: / 9A3: /
4.2.Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút) 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
 4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
:Giới thiệu bài: Trong giao tiếp, chúng ta thường hay sử dụng các phương châm hội thoại. Vậy sử dụng như thế nào cho đúng? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu. ( 1 phút) 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ơn lại kiến thức cũ. ( 3 phút) 
Vai xã hội trong hội thoại là gì?
Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại.
Vai xã hội thường được xác định bằng các quan hệ nào?
Quan hệ trên dưới hay ngang hàng.
Quan hệ thân sơ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm về lượng. ( 8 phút) 
Em hiểu “Phương châm” là gì?
Là những quy định.
Gọi HS đọc đoạn đối thoại 1( SGK/ 8).
Câu trả lời của Ba như trên cĩ đáp đúng điều muốn An biết khơng? Vì sao?
Khơng. Vì An muốn hỏi nơi và địa điểm cụ thể. Cịn câu trả lời của Ba: “bơi ” là di chuyển trong nước hay trên mặt nước bằng hoạt động của cơ thể.
Theo em, cần trả lời như thế nào?
Ao, sơng hay trung tâm bơi lội.
Em cĩ nhận xét gì về cuộc hội thoại này?
Vơ nghĩa, khơng giải quyết được vấn đề.
Từ ví dụ trên em rút ra được bài học gì cho bản thân khi giao tiếp ?
Gọi HS đọc ví dụ 2.
Vì sao truyện lại gây cười?
Vì nhân vật đã nĩi nhiều hơn những gì cần nĩi. 
Cái cười ở đây mang ý nghĩa gì?
Mỉa mai, châm biếm sự khoe khoang.
Theo em, hai anh cĩ “ lợn cưới và áo mới” nên hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ hiểu và khơng gây cười?
Bác cĩ thấy con lợn nào chạy qua đây khơng?
Tơi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học gì khi giao tiếp?
ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại: ý thức nĩi ngắn gọn khi giao tiếp.
à Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm về chất. ( 8 phút) 
Gọi HS đọc câu chuyện “Quả bí khổng lồ”.
Theo em truyện cười này phê phán điều gì?
Phê phán tính nĩi khốc ( khơng đúng sự thật).
Hậu quả của việc nĩi khốc sẽ thế nào?
Làm mất lịng tin ở mọi người.
Vậy khi giao tiếp, những điều chúng ta khơng biết hay chưa biết hoặc biết khơng rõ thì ta nên thế nào?
Khơng nên nĩi điều ấy để lời nĩi cĩ chất lượng,
Từ đĩ em hãy cho biết thế nào là phương châm về chất?
ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp: ý thức nĩi đúng sự thật trong giao tiếp. 
áHoạt động 4:Hướng dẫn luyện tập. ( 14 phút) 
 Gọi HS tĩm tắt yêu cầu bài tập 1.
Cho HS thảo luận theo nhĩm trong 4 phút.
Gọi đại diện nhĩm trình bày.
Nhận xét chấm điểm.
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: 3-4-5-2-1
Các cách nĩi trên liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Gọi HS đọc truyện “Cĩ nuơi được khơng?”
Trong câu chuyên phương châm hội thoại nào khơng được tuân thủ?
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 5.
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết chúng liên quan đến phương châm hội thoại nào? 
ĩ GV gọi 2HS lên bảng làm.
ĩ Gọi HS nhận xét 
ĩ GV nhận xét - ghi điểm.
I. Phương châm về lượng:
VD1: Đoạn đối thoại (SGK)
Nội dung phải phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
VD2:Truyện cười : Lợn cưới, áo mới 
Khơng nên nĩi nhiều hơn những gì cần nĩi.
à Khi giao tiếp, cần nĩi cĩ nội dung: nội dung của lới nĩi phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, khơng thiếu, khơng thừa.
II. Phương châm về chất.
Đừng nĩi những điều mà mình khơng biết chính xác.
à Khi giao tiếp, đừng nĩi những điều mà mình khơng tin là đúng hay khơng cĩ bằng chứng xác thực.
III. Luyện tập:
 * Bài 1:
Sai phương châm về lượng (vì thừa tư: nuơi ở nhà) gia súc: vật nuơi ở nhà.
Thừa thơng tin: vì bình thường, khơng cĩ lồi chim nào cĩ 1 cánh hay 3, 4 cánh.
Bài 2:
Nĩi cĩ sách mách cĩ chứng
Nĩi dối
 Phạm vi phương châm về chất.
 Bài 3:
Người nĩi khơng tuân thủ phương châm về lượng.
Bài 5:
 - Ăn đơm nĩi đặt: Vu khống, đặt điều.
 - Ăn ốc nĩi mị: Nĩi khơng cĩ căn cứ.
 - Ăn khơng nĩi cĩ: Vu khống bịa đặt.
 - Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhưng khơng cĩ lí lẽ.
 ¢ Phương châm về chất.
4.4:Tổng kết: ( 5 phút) 
 Câu 1: Thế nào là phương châm về lượng?
l Đáp án: Là những quy định mà người tham gia hội thoại bắt buộc phải tuân thủ ( thì cuộc hội thoại mới thành cơng).
 Câu 2: Em vừa được tìm hiểu những phương châm hội thoại nào?
l Đáp án: Phương châm về chất và phương châm về lượng.
Giáo dục HS ý thức tuân thủ đúng những phương châm hội thoại.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3phút) 
à Đối với bài học tiết này:
Học thuộc 2 phần ghi nhớ trang 8, 9.
Làm bài tập 2 c, d, e trang 11. Bai 4 (SGK)
Xác định các câu nĩi khơng tuân thủ phương châm về lượng, phương châm về chất trong một hội thoại và chữa lại cho đúng .
à Đối với bài học tiết sau:
Đọc và tìm hiểu trước bài: “ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”. Tìm hiểu kĩ mục I, II. : Ơn lại văn thuyết minh , cach1 làm , các phương pháp thuỵết minh . Ơn lại các biện pháp nghệ thuật .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thơng tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần:1
Tiết:4
Ngày dạy:21/08/2014
 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
1.Mục tiêu:
 1.1.Kiến thức: 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng.
- HS hiểu: Ngồi trình bày giới thiệu cịn cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Làm các bài tập thực hành về phương pháp thuyết minh.
 1.2.Kĩ năng: 
- HS thực hiện được: Xác định được luận điểm, luận cứ, các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh.
- HS thực hiện thành thạo: Sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh.
 1.3.Thái độ:
- HS cĩ thĩi quen: sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh.
- HS cĩ tính cách: Giáo dục học sinh ý thức được vai trị của biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh.
 2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Tìm hiểu việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Nội dung 2: Luyện tập:
3.Chuẩn bị:
 3.1.Giáo viên: Các đoạn văn bản, các đề tập làm văn.
 3.2.Học sinh: Đọc và tìm hiểu trước bài. Tìm hiểu việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : ( 1phút) 
 9A1 : / 9A2: / 9A3: /
 4.2.Kiểm tra miệng: ( 3phút) 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Ơn tập lại văn thuyết minh .
 4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: Để cho bài thuyết minh thêm hay, sinh động, hấp dẫn ta phải làm thế nào? Tiết học này, chúng ta sẽ được hiểu. ( 3phút) 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ơn lại kiểu văn bản thuyết minh. ( 15phút) 
Ở lớp 8, em đã được tìm hiểu về văn bản thuyết minh. Vậy, em hãy cho biết văn bản thuyết minh là gì?
Cung cấp tri thức về các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên xã hội.
Em hãy nêu các phương pháp thuyết minh đã học?
Nêu định nghĩa- giải thich, nêu ví dụ, dùng số liệu phân tích- phân loại…
Em đã học về các biện pháp nghệ thuật .Hãy kể tên một số biện pháp nghệ thuật ?
Kể, đối thoại, so sánh ….
Gọi HS đọc văn bản rồi nhận xét.
Văn bản trên, thuyết minh về vấn đề gì?
Hạ Long- Đá và Nước.
Vấn đề ấy cĩ khĩ khơng?Vì sao? 
Đây là vấn đề khĩ thuyết minh vì đối tượng thuyết minh mang tính trừu tượng ( trí tuệ, tâm hồn).
Nêu một số hiện tượng khác.
Lối sống, tính cách, tình cảm, lí tưởng…
Để thuyết minh được những vấn đề này, ta cần phải làm gì?
Khơng những chỉ sử dụng những phương pháp thuyết minh thường dùng mà cần phải biết kết hợp những phương pháp lập luận.
Tác giả đã cảm nhận sự kì lạ ở Hạ Long như thế nào? Hãy chỉ ra câu văn nêu khái quát lên điều đĩ.
Tài thơng mi

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9 tuan 1.doc