Kế hoạch bài học Hình Học 8 tiết 25, 26 - Trường THCS Suối Ngô

Tuần: 13

Tiết: 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I

MÔN: HÌNH HỌC

I- MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

- HS biết: Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của HS về các loại tứ giác

-HS hiểu: Cch CM cc loại tứ gic dựa vo dấu hiệu nhận biết cc hình

1.2 Kĩ năng:

-HS thực hiện được: - Kỉ năng vẽ hình chứng minh các loại tứ giác. Cách lập luận trình bày lời giải một bài toán chứng minh hình học

- HS thực hiện thnh thạo: Kỉ năng vẽ hình chứng minh các loại tứ giác. Cách lập luận trình bày lời giải một bài toán chứng minh hình học

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Hình Học 8 tiết 25, 26 - Trường THCS Suối Ngô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh chứng minh các loại tứ giác. Cách lập luận trình bày lời giải một bài toán chứng minh hình học
- HS thực hiện thành thạo: Kỉ năng vẽ hình chứng minh các loại tứ giác. Cách lập luận trình bày lời giải một bài toán chứng minh hình học 
1.3 Thái độ:
- Thĩi quen:- Làm tốn nhanh, chính xác
-Tính cách: - Giáo dục tính trung thực, rèn tư duy độc lập sáng tạo.
II- MA TRẬN:
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Chủ đề 1: Tổng các góc của tứ giác
KT: ĐL về tổng 4 góc của tứ giác
KN: Tìm độ lớn của góc
Số câu: 2
Số điểm:2 .Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 2
Số câu: 2
2 điểm: 20%
Chủ đề 2: Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông
KN: Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông 
Số câu: 1
Số điểm:1 .Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
1 điểm: 10%
Chủ đề 3: Các loại tứ giác
KT: Dấu hiệu nhận biết hình vuông
KN: Nhận dạng tứ giác. Vẽ hình Ghi GT - KL
KN: CM 1 tứ giác theo yêu cầu 
KN: Tìm điều kiện của tứ giác theo yêu cầu của BT
Số câu: 4
Số điểm:7 .Tỉ lệ: 70%
Số câu: 2
Số điểm: 4
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 4
7 điểm: 70%
Tổng số câu : 7
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 4
Số điểm: 6 
60%
Số câu: 1
Số điểm: 2
20%
Số câu: 2
Số điểm: 2
20%
Số câu: 7
Số điểm: 10
III- ĐỀ :
Câu 1: ( 3đ ) a)Nêu định nghĩa tứ giác và định lí về tổng các góc của một tứ giác.
 	 b)Aùp dụng tìm x trong hình sau:
D
C
B
A
x
750
1050
1450
 c) Tứ giác ABCD LÀ HÌNH GÌ ? Vì sao ?
Câu 2: ( 2đ ) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Câu 3: ( 5đ ) Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác AM. Gọi I là trung điểm của AC, K đối xứng của M qua I.
	 a/ C/m: Tứ giác AKCM là hình chữ nhật. (2đ)
	 b/ Cho AC = 8cm, tính MK= ?, IM = ? (1đ)
	 c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông. (1đ)
	 ( Vẽ hình – ghi GT,KL 1đ)
IV- ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
a/ Đinh lý SGK/65
b/ x = 350
c/ Tứ giác ABCD l2 hình thang vì có 2 cạnh đối song song
3đ
Câu 2
Dấu hiệu SGK/107
2đ
Câu 3
 !ABC cân tại A
 AM phân giác
GT	 IA = IC = AC
 K đối xứng M qua I . 
 Cho AC = 8cm
	 a/ Tứ giác AKCM hcn
	 KL	 b/ tính MK= ?, IM = ?
 c/ Điều kiện !ABC để AKCM 
 là hình vuông
 C/m:
a/ AKCM là hình chữ nhật:
 Có: IA = IC (gt)
 IM = IK ( K đối xứng với M qua I)
 Tứ giác AKCM là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).
 Ta lại có = 900 (phân giác AM của !ABC cân tại A cũng là đường cao)
 Vậy: Hình bình hành AKCM là hình chữ nhật. ( hình bình hành có một góc vuông)
 b/ Ta có: tứ giác AKCM là hình chử nhật. ( cmt )
 MK = AC = 2cm
 MI = MK:2 = 1 cm
 c/ Điều kiện của !ABC để AKCM hình vuông.
 Giả sử : Hình chữ nhật AKCM là hình vuông.
 MA = MC
 Mà MC = BC (phân giác AM cũng là trung tuyến)
 Nên: AM = BC
 !ABC có trung tuyến AM = BC thì !ABC vuông tại A
 Vậy: !ABC vuông cân tại A thì hình chữ nhật AKCM là hình vuông.
1đ
2đ
1đ
1đ
V- KẾT QUẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM:
LỚP
GỈOI
KHÁ 
TB 
YẾU
KÉM
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
8A1: 35
8A2: 35
8A3: 34
KHỐI 8: 104
ƯU ĐIỂM: 
TỒN TẠI
 RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 13 Chương II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Bài: 1 Tiết: 26 ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU
ND: 12/11/2014
1- MỤC TIÊU:
 1.1 - Kiến thức:
	- HS biết: + Hs nắm được k/n đa giác lồi, đa giác đều.
	+ Hs biết cách tính tổng các góc của một đa giác(bằng cách chia đa giác thành các tam giác và tính tổng các góc của các tam giác đó). 
	-HS hiểu: + Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, Hs biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
 1.2- Kĩ năng:
-HS thực hiện được:+ Vẽ và nhận biết được đa giác lồi, đa giác đều, vẽ được một số đa giác đều đơn giản.
-HS thực hiện thành thạo:+ Biết cách vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.
	 + Biết xây dựng k/n tương tự từ những k/n tương ứng đã biết về tứ giác 
-Thái độ: 
Thĩi quen:+ Kiên trì trong suy luận
Tính cách:+ Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP:
Công thức tính tổng số đo các góc của đa giác
3- CHUẨN BỊ:
 3.1 Gv: Thước, compa,êke, bảng phụ, phấn màu. 
 3.2 Hs: Thước, compa,êke, thước đo góc, ôn định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện.
 4.2) Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
- Nhắc lại định nghĩa tứ giác.(4đ)
- Định nghĩa tứ giác lồi. (4đ)
 Trong các hình sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi? (2đ)
Đáp án:
- Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trong một đường thẳng.
- Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
4.3) Tiến trình bài học:	
Gv đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta sẽ học một cách tổng quát về các hình nhiều cạnh, tính chất chung của chúng, các tính chất đó được gọi chung là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ được biết.
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv và Hs
NỘI DUNG
HĐ1:10 phút 
Khái niệm về đa giác.
Mục tiêu:
KT: HS biết thế nào là đa giác; Da giác lồi, đa giác khơng lồi ( lõm )
KN: Vẽ được hình
 Gv treo bảng phụ vẽ các hình đa giác 112, 113117(sgk/113).
Mỗi hình 112, 113117 là một đa giác. Các em hãy quan sát đặc điểm chung của các hình rồi nêu định nghĩa về đa giác.
Hs: Quan sát và nêu định nghĩa về đa giác.
Khái quát hoá lên đa giác A1A2, A2A3,...An-1An, AnA1 là hình như thế nào?
Gv: Yêu cầu Hs làm ?1.(sgk/114)
Hs: Quan sát và trả lời.
Gv: Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự khái niệm tứ giác lồi.Vậy thế nào là đa giác lồi?
Hs: Trả lời.
 * Các đa giác ở hình 115, 116, 117 là những đa giác lồi.
Gv: Cho Hs làm ?2(sgk/114)
Hs: Quan sát và trả lời.
Gv: Nêu chú ý.
Gv: Đưa ?3(sgk/114) lên bảng phụ, yêu cầu Hs đọc to và cho Hs hoạt động nhóm.
Hs: Hoạt động theo nhóm nhỏ.
Gv: Kiểm tra bài một vài nhóm.
Gv: Giới thiệu.
HĐ2: 20 phút Đa giác đều.
Mục tiêu:
KT: ĐN đa giác đều
KN: Vẽ được lục giác đều, ngũ giác đều
Gv: Treo bảng phụ vẽ các hình 120.
Hs: Quan sát và tìm các đặc điểm chung của các hình rồi nêu định nghĩa về đa giác đều.
Gv: Chốt lại, đa giác đều là đa giác có:
- Tất cả các cạnh bằng nhau
- Tất cả các góc bằngnhau
Gv: Cho Hs thực hiện ?4(sgk/115)
Hs: Lên bảng vẽ các Hs thực hiện nháp và nhận xét bài vẽ của bạn.
Gv: Hoàn chỉnh bài cho lớp.
- Tam giác đều có 3 trục đối xứng. 
- Hình vuông có 4 trục đối xứng và điểm O là tâm đối xứng.
- Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng.
- Lục giác đều có 6 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng.
1- Khái niệm về đa giác:
Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
 Đỉnh: A, B, C, D, E.
 Cạnh: AB, BC, CD, DE, EA
 * Tổng quát:
 Đa giác A1A2........An là hình gồm n đoạn thẳng A1A2, A2A3,.........An-1An, AnA1 sao cho bất kì hai đoạn thẳng nào mà có một điểm chung thì đều không cùng nằm trên một đường thẳng.
+ Đỉnh: A1,A2,........,An
+ Cạnh: A1A2, A2A3,.........An-1An, AnA1
+ Góc: 
?1.Hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA không là đa giác, vì hai đoạn EA, ED cùng nằm trên một đường thẳng.
Đa giác lồi:
 Định nghĩa:
 Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.
?2. 
Các hình 112, 113, 114 không là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó nằm ở cả hai nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa một cạnh của đa giác.
* Chú ý: 
 Từ nay khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi.
?3.
- Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E, G.
- Các đỉnh kề nhau:A và B; B và C; C và D; ....
- Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EG, GA.
 -Các đường chéo: AC, AD, AE, CG, CE, CA, BG, BE, BD,.....
- Các góc:.
- Các điểm nằm trong đa giác: M, N, P.
- Điểm nằm ngoài đa giác: R
* Đa giác có n đỉnh (n3) được gọi là hình n giác hay hình n cạnh.
2- Đa giác đều:
 Định nghĩa:
 Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằngnhau.
 A	 A B
B C D C 
 a) Tam giác đều b) Hình vuông 
 A 
	A B
 E B 
 F C
 D C E D 
 c) Ngũ giác đều d)Lục giác đều
4.4) Tổng kết:	
Bài 2(sgk/115):
Gv: đưa bài tậpsố 4(sgk/115) lên bảng phụ và hướng dẫn Hs điền số thích hợp vào ô trống
 Bài 2(sgk/115): Đa giác không đều:
	 a/ Có tất cả các cạnh bằng nhau là hình thoi.
	 b/ Có tất cả các góc bằng nhau là hình chữ nhật.
* Nhận xét: 	n là số cạnh
n = 41 đường chéo
n= 52 đường chéo
n = 63 đường chéo
 số cạnh và số đường chéo hơn kém nhau mấy đơn vị, số cạnh và số tam giác hơn kém nhau mấy đơn vị.
 Ta có thể suy ra công thức tính tổng số đo các góc trong của đa giác n cạnh?
Hs: Lên bảng điền
Đa giác n cạnh
Số cạnh
4
5
6
N
Số đ/c xuất phát từ một đỉnh
1
2
3
n-3
số tam giác được tạo thành
2
3
4
n-2
Tổng số đo các góc của đa giác
4.1800 =7200
Tổng số đo các góc trong của đa gíac n cạnh là (n – 2).1800
4.5) Hướng dẫn học tập
a) Đối với bài học ở tiết này
- Học thuộc đinh nghĩa đa giác lồi, đa giá

File đính kèm:

  • docTiet 2324 ON TAP CHUONG 1.doc