Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 27

 

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc trôi trảy, lưu loát ; diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. CHUẨN BỊ :

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
______________________________________________ 
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012.
Tiết 1 Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I.MỤC TIÊU
 - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỷ niệm với thầy, cô giáo. 
II.CHUẨN BỊ :
Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết Kể chuyện.
Một số tranh, ảnh phục vụ yêu cầu của đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: 
-Gọi HS kể chuyện về tấm gương biết sống theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
-Nhận xét, cho điểm
B. BÀI MỚI:
HĐ1: Giới thiệu bài:
 Nêu nội dung bài học, ghi đầu lên bảng.
HĐ2: HD HS tìm hiểủ đề :
 GV đã ghi trên bảng lớp
Gạch dưới những từ ngữ quan trọng
+Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
+Đề 2: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em đối với thầy cô.
HĐ 3:Thực hành kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện : 
- Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm
- Cho HS thi kể chuyện 
- Nhận xét + khen những truyện hay, kể hay 
 C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
-Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện vào vở.
 - Chuẩn bị Ôn tập lại tất cả các bài TĐ
 - Nhận xét tiết học. 
Kể chuyện 
HS lắng nghe
2HS đọc đề, lớp đọc thầm
Giải nghĩa: Tôn sư trọng đạo có nghĩa tôn trọng thày cô, trọng đạo học.
- 4 HS đọc 2 gợi ý trong SGK
- HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể
- HS lập nhanh dàn ý của câu chuyện
- Kể theo nhóm + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- HS thi kể trước lớp. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
 Lớp nhận xét
HS lắng nghe
HS thực hiện
Một số Câu chuyện mẫu đã được đánh máy phô tô cho HS đọc.
________________________________________
Tiết 2 Tập đọc.
ĐẤT NƯỚC
I.MỤC TIÊU:
 - Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
 - Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: 
Kiểm tra 2 HS bài Tranh làng Hồ
Nhận xét, cho điểm
B. BÀI MỚI:
HĐ1: Giới thiệu bài:
 -Giới thiệu tranh minh họa.
-Ghi đầu bài
HĐ 2 :HD Luyện đọc: 
HĐ2: Luyện đọc
HĐ 1: Luyện đọc : 
- HD cách đọc
Luyện đọc các từ ngữ khó: chớm lạnh,hơi may, ngoảnh lại, ...
 - GV đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ 2:Tìm hiểu bài
Khổ 1 + 2: + “Những ngày thu đẹp mà buồn được tả trong khổ thơ nào?. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? 
Khổ 3: + Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ 3?
Khổ 4 + 5: 
+ Nêu một hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong hai khổ thơ cuối? 
Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để làm cho bài thơ thêm hay và sinh động ?
HĐ 3:Đọc diễn cảm + HTL :
- Cho HS đọc diễn cảm bài thơ 
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc thuộc lòng
Nhận xét + khen những HS đọc thuộc, hay
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
-Y/C HS đọc lại nội dung chính của bài.
Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ 
 - Chuẩn bị: Kiểm tra.
 - Nhận xét tiết học .
HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc cả bài
- HS nối tiếp nhau đọc bài 
+ HS đọc các từ ngữ khó
+ Đọc đọc chú giải 
HS đọc theo nhóm 
- HS đọc cả bài
HS đọc thầm và TLCH
*Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Buồn: sáng chớm lạnh,những phố dài xao xác heo may, thêm nắng lá rơi đầy,người ra đi đầu không ngoảnh lại.
* Rừng tre phấp phới,trời thu thay áo mới, trời thu nói cười thiết tha.
* Lòng tự hào :trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta,...
- truyền thống bất khuất của dân tộc : Nước của những người chưa bao giờ khuất, đêm đêm rì rầm trong tiếng đất, những buổi ngày xưa vọng nói về.
* Sử dụng các biện pháp nhân hoá để thể hiện niềm vui... và lặp từ (đây, của chúng ta) để nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về 1 đất nước tự do.
- 3 HS nối tiếp đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- Thi đọc diễn cảm
- HS thi đọc thuộc lòng : HSTB đọc thuộc 3 khổ cuối, HSKG thuộc cả bài
- HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ
Hd cách đọc từ khó
( Dành cho HSKG)
Rèn đọc trơn cho các HSY: .....
______________________________________
Tiết 3 Địa lí.
CHÂU MĨ
I.MỤC TIÊU :
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mỹ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình châu Mỹ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mỹ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mỹ trên bản đồ, lược đồ. 
II.CHUẨN BỊ :
- Quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới.
- Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ ( nếu có).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC:
 - Đọc ghi nhớ.
 - TLCH trong SGK.
 - Nhận xét, đánh giá,.
B. BÀI MỚI:
HĐ 1: Giới thiệu bài. 
-Nêu nội dung giờ học.
-Ghi đầu bài.
HĐ 2 : Thảo luận nhóm : 
- GV chỉ trên quả Địa cầu đường phân chia 2 bán cầu Đông, Tây; bán cầu Đông và bán cầu Tây. 
+ Quan sát H1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào ?
+ Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới.
- Treo bản đồ
- Kết luận : SGK
2. Đặc điểm tự nhiên
HĐ 3 : Thảo luận nhóm 4 : 
- Quan sát H2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
- Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
 Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mỹ trên bản đồ ?
3. Khí hậu :
HĐ 4 : HĐ cá nhân nhân :
Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
Vì sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ?
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài học sau: Châu Mĩ(TT)
- Nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK
+ Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình kết hợp chỉ bản đồ. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- HS trong nhóm quan sát H1, 2 và đọc SGK rồi thảo luận nhóm 
- Địa hình châu Mỹ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
- Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn; phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lat và Bra-xin.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
+ Châu Mỹ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới
+ Vì châu Mĩ có lãnh thổ kéo dài từ cực Bắc tới cực Nam.
- Đọc bài học
Hệ thống các câu trả lời cho HS đọc để tăng cường Tiếng Việt.
__________________________________________
Tiết 4 Toán.
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Biết cách tính thời gian đi của một chuyển động đều.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: 
-Yêu cầu Hs làm bài tập 2
-Nhận xét. 
B. BÀI MỚI:
HĐ1. Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
- Ghi đầu bài.
HĐ 2 : Thực hành : 
Bài 1:
- GV lưu ý HS đổi đơn vị ở cột 3 trước khi tính:
36 km/giờ = 0,6 km/phút 
Hoặc 40 phút = giờ
- GV gọi HS đọc kết quả, nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS tính thời gian đi của ô tô.
- GV cho HS làm tiếp rồi chữa bài.
Bài 3:Dành cho HSKG
- GV gọi HS lựa chọn một trong hai cách đổi đơn vị:
8 km/giờ = ..... km/phút
Hoặc 15 phút = ....... giờ
GV phân tích, chọn cách đổi 
15 phút = 0,25 giờ.
Bài 4:Dành cho HS giỏi
- GV giải thích kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3m đến 4m một bước.
Lưu ý HS đổi 1 phút 15 giây = 75 giây
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng.
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
-Dặn HS chuẩn bị bài: Thời gian.
-Nhận xét giờ học.
- 1HS lên làm BT2.
Bài 1:HS đọc đề bài, nói yêu cầu của bài.
Với v = 32,5 km/giờ; t = 4 giờ thì: 
s = 32,5 x 4 = 130 (km)
- HS đọc kết quả.
Bài 2:
12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút 
= 4 giờ 45 phút
4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Bài 3:
HS làm bài vào vở bài tập.
Bài 4:
- 1 HS giỏi nêu cách làm
- HS nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng.
- Nhắc lại cách tính quãng đường.
Hỗ trợ những HS chưa biết cách giải các bài toán.
______________________________________
Tiết 5 Mĩ thuật
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU :	
- Hs hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sống cách tìm .
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi tường 
- Hs có ý thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ :
-Một số tranh, ảnh 
-Hình gợi ý cách vẽ, bài của HS năm trước.
-Tranh ảnh về môi trường
-SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành.Bút chì, màu, giấy vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC:
-KT sự chuẩn bị, ĐDHT của HS. 
-Gọi 3 HS mang bài Vẽ trang trí: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ.
-Nhận xét đánh giá .
B. BÀI MỚI:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
-Nêu mục tiêu giờ học.
-Ghi đầu bài.
HĐ2. Tìm, chọn nội dung đề tài.
-Gv giới thiệu tranh ảnh về môi trường
- Gợi ý Hs kể về không gian cuộc sống xung quanh ta có núi đồi,ao hồ, kênh rạch.. ở quê hương mình.
-Môi trường sạch đẹp rất cần ch cuộc sống
-Bảo vệ môi trường là điều rất cần đối với mỗi con người.
HĐ3: Cách vẽ tranh.
- Gv gợi ý Hs một số nội dung để vẽ tranh đề về môi trường
- Gv cho Hs nhận xét một số bức tranh để các em nhận ra cách vẽ.
-Vẽ các hình ảnh chính, phụ của bức tranh
-Vẽ các chi tiết làm cho bức tranh thêm sinh động, cách vẽ màu theo ý thích.
HĐ4: Thực hành.
- Ở bài này, yêu cầu chủ yếu với Hs là vẽ được những hình ảnh về môi trường trong cuộc sống.
- Có thể cho Hs thi vẽ theo

File đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc
Giáo án liên quan