Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 26

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc lưu loát, rành mạch; diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

 - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyện thống tốt đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.CHUẨN BỊ:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc30 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kết thúc.
-Taäp ñoäng taùc thaû loûng. 
-Voã tay theo nhòp vaø haùt moät baøi.
GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc 
- Veà nhaø taäp laïi baøi theå duïc phaùt trieån chung thöôøng xuyeân vaøo buoåi saùng. 
- Giao bài về nhà “ Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích”
- Taäp trung 4 haøng ngang
- 4 HS 
- GV hoaëc caùn söï ñieàu khieån
- Ñöùng thaønh voøng troøn.
- Hs thực hiện
- Tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang
- Các tổ tập luyện
- Cả lớp thực hiện
-Hs thực hiện động tác này.
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån
- Ñoäi hình 4 haøng ngang
Hdẫn, xếp đội hình hàng ngang
Hd và giúp Hs thực hiện đúng
Chỉnh sửa
làm mẫu cho HS yếu thực hiện theo
______________________________________________________________________ 
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012.
Tiết 1 Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.MỤC TIÊU: 
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam . Hiểu nội dung chính của câu chuyện .
II. CHUẨN BỊ : 
Bảng lớp viết đề bài.
Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: 
-Gọi HS kể chuyện về tấm gương biết sống theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
Nhận xét, cho điểm
B. BÀI MỚI:
HĐ1: Giới thiệu bài:
 Nêu nội dung bài học, ghi đầu lên bảng.
HĐ2:
-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Giáo viên gạch dưới những từ ngữ 
cần chú ý: Kể một chuyện em đã nghe,
 đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc
 một phụ nữ có tài giúp học sinh 
xác định đúng yêu cầu của đề, trnh 
kể chuyện lạc đề tài.
HĐ3:Trao đổi về nội dung câu chuyện.
Giáo viên nói với học sinh: theo cách
 kể này, học sinh nêu đặc điểm 
của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ.
Giáo viên tính điểm.
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
-Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện vào vở.
 - Chuẩn bị bài học sau.
 - Nhận xét tiết học. 
-Hs nhắc lại bài
 - 1 học sinh đọc đề bài.
 - 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bộ phần Đề bài và Gợi ý 1.
Cả lớp đọc thầm lại.
-Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế giới, truyện em đã đọc,hoặc đã nghe từ người khác).
 -1học sinh đọc Gợi ý 2, đọc cả Mẫu:1 học sinh đọc Gợi ý 3, 4.
 -Học sinh làm việc theo nhóm: từng học sinh kể câu chuyện của mình sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
Kết thúc chuyện, mỗi em đều
 nói về ý nghĩa chuyện, điều các
 em hiểu ra nhờ câu chuyện.
Một số Câu chuyện mẫu đã được đánh máy phô tô cho HS đọc.
________________________________________
Tiết 2 Tập đọc.
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN. 
 I.MỤC TIÊU :
- Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiên được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. CHUẨN BỊ: 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: 
- Gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.Phong cảnh đền Hùng.
 - Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc .
 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
HĐ1: Giới thiệu bài:
 -Giới thiệu tranh minh họa.
-Ghi đầu bài
HĐ 2 :HD Luyện đọc: 
HĐ2: Luyện đọc
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia bài thành các đoạn 
để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  đáy xưa”
Đoạn 2: “Hội thi  thổi cơm”
Đoạn 3: “Mỗi người  xem hội”
Đoạn 4: Đoạn còn lại.
Giáo viên chú ý rèn học sinh những 
từ ngữ các em còn đọc sai, chưa 
chính xác.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn: 
HĐ3: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo
 luận, tìm hiểu nội dung bài.
+ Hội thổi cơm ở lng Đồng Vn bắt nguồn
 từ đâu ?
+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên
 của mỗi đội thổi cơm thì đều phối hợp nhịp
 nhàng ,ăn ý với nhau 
 + Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi 
 Là “ niềm tự hào khó có gì so snh nổi đối
với dân làng ”
Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm
 để tìm nội dung chính của đoạn v ý 
 nghĩa bài.
HĐ4: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập 
kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
Cho học sinh thi đua diễn cảm.
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
-Y/C HS đọc lại nội dung chính của bài.
 - Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”.
 - Nhận xét tiết học .
Hs nhắc lại bài
-1học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
-Nhiều học sinh tiếp nối Nhau
 đọc các đoạn của bài văn.
 - Học sinh rèn đọc lại các từ 
 ngữ còn phát âm sai.
(bóng nhẫy,tụt xuống, thoải thoải.)
 -1học sinh đọc , cả lớp đọc thầm.
 - Học sinh có thể nêu Thêm
những từ ngữ mà các em chưa hiểu (nếu có).
-Mỗi học sinh đọc 1đoạn ,cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi v trả lời cu hỏi 
 - Học sinh thảo luận để rt ra 
 nội dung từng đoạn và ý nghĩa của bài.
- Vài HS đọc đại ý của bài 
 -Nhiều học sinh rèn đọc diễn
 cảm đoạn văn, bài văn.
Học sinh các tổ nhóm thi Đua
 đọc diễn cảm.
Hd cách đọc từ khó
Rèn đọc trơn cho các HSY: .....
______________________________________
Tiết 3 Địa lí.
CHÂU PHI (TT)
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi
+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của A Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của A Cập.
II.CHUẨN BỊ :
- Bản đồ Kinh tế châu Phi.
 - Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC:
 - Đọc ghi nhớ.
 - TLCH trong SGK.
 - Nhận xét, đánh giá,.
B. BÀI MỚI:
HĐ 1: Giới thiệu bài. 
-Nêu nội dung giờ học.
-Ghi đầu bài.
 3. Dân cư châu Phi
* HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) : 
- Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới.
4. Hoạt động kinh tế
HĐ 3 : ( làm việc cả lớp) : 
 Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
 Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
 Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
5. Ai-cập
HĐ 3 : ( làm việc cả lớp) : 
Quan sát bản đồ, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua? 
- Dựa vào H5 và vốn hiểu biết, cho biết Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào.
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
- Em biết gì về đất nước Ai Cập? 
- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài học sau: Châu Mĩ..
- Nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời
- HS đọc & trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK.
- Châu Phi có số dân đứng thứ 3 trong các châu lục trên thế giới.
- Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm ( bệnh AIDS,các bệnh truyền nhiễm,...). Nguyên nhân: kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực. 
- Một số HS lên thực hiện.
- HS chia nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS quan sát, đọc SGK và TLCH
+ Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi.
 + Thiên nhiên: có sông Nin ( dài nhất thế giới) chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ.
+ Kinh tế - xã hội: từ cổ xưa có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ; là một trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Chỉ trên Bản đồ Tự nhiên châu Phi dòng sông Nin, vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập. 
- Đọc nội dung chính
Hệ thống các câu trả lời cho HS đọc để tăng cường Tiếng Việt.
__________________________________________
Tiết 4 Toán.
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Nhân, chia số đo thời gian 
Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thức tế.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Đặt tính và tính:
a. 75 phút 40 giây : 5 b. 25,36 phút : 4
c. 7 giờ 27 phút : 3 d. 25,8 giờ : 6 
-Nhận xét. 
B. BÀI MỚI:
HĐ1. Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
- Ghi đầu bài.
HĐ 2 : Thực hành : 
Bài 1c,d: Nêu nội dung bài.
-Tổ chức HS làm bài cá nhân.
Bài 2a,b: Thực hiện phép chia số đo thời gian.
-Nhận xét và sửa BT.
Bài 3: Gọi HS đọc nội dung BT.
Chú ý: Cho HS nêu nhiều cách giải
-Tổ chức HS làm bài cặp đôi.
-Hướng dẫn HS 
-Gọi đại diện sửa BT ở bảng lớp.
Bài 4: dành cho GSKG.
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
- Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn.
-Dặn HS chuẩn bị bài: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương.
-Nhận xét giờ học.
-4 em trả bài.
-Nhắc lại dầu bài.
Bài 1c.d: Thực hiện phép nhân số đo thời gian.
Bài 2a,b: GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3: HS tự giải bài, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số.
Cách 1: Số sản phẩm được làm trong cả hai lần:
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ
Cách 2: Thời gian để làm 7 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút
Thời gian làm 8 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút
Thời gian để làm số sản phẩm trong cả hai lần là:
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ
Bài 4: HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Xem trước bài Luyện tập chung.
Hỗ trợ những HS chưa biết cách giải các bài toán.
______________________________________
Tiết 5 Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ
TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I. MỤC TIÊU :	
- Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí
- Hs biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu.
- Hs khá, giỏi kẻ được dòng chữ CHĂM HỌC THEO ĐÚNG MẪU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÁT ĐẬM. Tô màu đều, có nền , rõ chữ
II. CHUẨN BỊ :
-Sưu tầ

File đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc
Giáo án liên quan