Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 20

 I.MỤC TIÊU :

-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.

 -Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.( Trả lời được câu hỏi SGK)

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đều nhau. -Cho Hs chơi thử 1 lần.
- Gv nhắc các em không được xô đẩy nhau.
-Cho Hs nhắc lại cách chơi rồi mới chơi.
HĐ3: Phần kết thúc.
-Taäp ñoäng taùc thaû loûng. 
-Voã tay theo nhòp vaø haùt moät baøi.
- Heä thoáng baøi. 
-GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc 
- Veà nhaø taäp laïi baøi theå duïc phaùt trieån chung thöôøng xuyeân vaøo buoåi saùng. Nhöõng HS chöa hoaøn thaønh hoaëc chöa ñöôïc kieåm tra caàn oân luyeän nhieàu laàn. 
- Taäp trung 3 haøng ngang
- GV hoaëc caùn söï ñieàu khieån
- Ñöùng thaønh voøng troøn.
- Các tổ tập luyện
- Cả lớp thực hiện
- Theo ñoäi hình troø chôi.
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån
- Ñoäi hình 3 haøng ngang
Hdẫn, xếp đội hình hàng ngang
Giúp đỡ HS tham gia trò chơi
______________________________________________________________________ 
Thứ tư ngày 01 tháng 02 năm 2012.
Tiết 1 Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.MỤC TIÊU :
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ :
-Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật.
-Truyện đọc lớp 5
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: 
-Y/c HS kể lại chuyện : Chiếc đồng hồ, nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét, ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
HĐ1: Giới thiệu bài
 -Nêu nội dung bài.
 -Ghi đầu bài.
HĐ 2 : HD HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-Viết bài lên bảng lớp.
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong bài.
-Cho 3 HS đọc gợi ý trong SGK.
*Lưu ý học sinh: kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.
-Cho HS nói trước lớp về câu chuyện sẽ kể 
HĐ 3 : HS kể chuyện :
-Cho HS đọc lại gợi ý 2.
-Tổ chức HS kể chuyện theo nhóm.
-Tổ chức HS thi kể chuyện.
-Tổ chức lớp nhận xét bạn kể.
 + Nội dung câu chuyện?
 + Cách kể?
*GDHS: Thực hiện theo đúng nội quy của trường, của lớp đề ra, thực hiện tiết kiệm năng lượng cũng chính là người sống văn minh, lịch sự.
-Nhận xét và khen những HS kể hay.
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
-Y/C HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.
-HS kể chuyện.
-Lắng nghe
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
-3 HS đọc gợi ý trong SGK 
Lớp đọc thầm gợi ý 1 ,2,3 
-Nêu tên câu chuyện sẽ kể. 
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
-HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-HS thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay.
-HS lắng nghe
HS thực hiện 
Một số Câu chuyện mẫu đã được đánh máy phô tô cho HS đọc.
______________________________________
Tiết 2 Tập đọc.
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG.
 I.MỤC TIÊU :
-Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. 
-Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng( Trả lời được các câu hỏi SGK)
-HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân của đất nước ( câu hỏi 3) 
II. CHUẨN BỊ: 
+Ảnh chân dung nhà từ thiện Đỗ Minh Thiện 
+ Bảng phụ ghi đoạn văn đọc diễn cảm: với lòng nhiệt thành. 24 đồng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: 
–Gọi HS đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
HĐ1: Giới thiệu bài:
 -Giới thiệu tranh minh họa.
-Ghi đầu bài
HĐ2: HD Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia đoạn bài ( 5 đoạn nhỏ)
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
-HD HS đọc đúng các từ: nhiệt thành, xúc động, sửng sốt, lớn hơn nhiều.
- Tổ chức HS đọc nối tiếp theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ: tài trợ, đồn điền, tổ chức, đồng Đông Dương, tay hòm chìa khóa, Tuần lễ Vàng, Quỹ Độc lập
-Gọi 2-3 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
HĐ3 Tìm hiểu bài 
-Tổ chức HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì?
+Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì?
+Từ câu chuyện này, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước? 
-Nhận xét .
- HD HS tìm nội dung chính của bài 
-Gọi vài hs nhắc lại nội dung chính của bài.
*RKNS: khuyên HS có tinh thần giúp đỡ mọi người khi có hoàn cảnh khó khăn. Có nghĩa vụ đóng góp khi Nhà nước kêu gọi.
 HĐ4: Luyện đọc diễn cảm
-HD HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, nhấn giọng các từ: nhiệt thành, xúc động, sửng sốt, lớn hơn nhiềuthể hiện thái độ cảm phục đối với nhà tư sản Đỗ Đình Thiện 
-Đọc mẫu đoạn 2.
-Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. 
- GV cho HS trình bày và nhận xét. 
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
-Y/C HS đọc lại nội dung chính của bài.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị:Trí dũng song toàn.
-Nhận xét tiết học.
3HS đọc phân vai và trả lời 
-Đọc lại đầu bài.
-Lắng nghe.
-Đọc nối tiếp 
-Luyện đọc từ khó.
-Luyện đọc theo cặp.
-Cá nhân đọc toàn bài.
-Lắng nghe 
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét
-Nhắc lại ý nghĩa của bài.
-Luyện đọc.
-HS luyện đọc theo nhóm .
-Thi đọc.
Hd cách đọc từ khó
Rèn đọc trơn cho các HSY: .....
______________________________________
Tiết 3 Địa lí.
CHÂU Á (TT).
 I. MỤC TIÊU :
 - Nêu được đặc điểm về dân cư của châu Á :
+ Có số dân đông nhất
+ Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.
 -Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á :
+ Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.
 - Nêu 1 số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á : 
+ Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
+ Sản xuất được nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. 
-Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
*HSK : Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam Á. Giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ: do đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp. Giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bản đồ Các nước châu Á, Đông Nam Á.. 
 - Bản đồ Tự nhiên châu Á.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: -Treo bản đồ lên bảng.
+Xác định vị trí, giới hạn của châu Á trên bản đồ.
+Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.
-Nhận xét, ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
HĐ 1: Giới thiệu bài. 
-Nêu nội dung giờ học.
-Ghi đầu bài.
HĐ2. Tìm hiểu về cư dân châu Á
 -Gọi HS đọc mục 3/SGK.
-Tổ chức HS thảo luận cả lớp, đưa ra nhận xét về người dân châu Á.
- Bổ sung thêm về lí do có sự khác nhau về màu da đó.
-Kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
HĐ 3. Tìm hiểu về hoạt động kinh tế
-Y/c HS đọc bảng chú giải kết hợp quan sát H5/SGK.
-Tổ chức HS làm việc cặp đôi.
+Tìm hiểu các hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
+Kể tên 1 số ngành sản xuất ở châu Á ?
Kể tên các vùng phân bố và các hoạt động sản xuất ?
- Giảng thêm 1 số nước có nền kinh tế phát triển ở châu Á : Hàn Quốc, Nhật Bản, Sin–ga-po, ...
-Kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,...
HĐ 4. Tìm hiểu khu vực Đông Nam Á . 
-Giới thiệu lược đồ các nước Đông Nam Á.
-Tổ chức HS làm việc cả lớp.
+Kể tên 11 nước thuộc khu vực ĐNÁ ?
+Vì sao ĐNÁ có khí hậu nóng ẩm ?
+Nêu đặc điểm kinh tế khu vực ĐNÁ ?
+Vì sao ĐNÁ lại sản xuất được nhiều lúa gạo ?
Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm....
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
-Y/C HS đọc lại nội dung của bài.
- Xem trước bài: Các nước láng giềng của Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.
 - Xác định trên bản đồ
- Chú ý lắng nghe.
- Đọc mục 3/SGK
-Đưa ra được nhận xét người dân châu Á chủ yếu là người da vàng và địa bàn cư trú chủ yếu của họ là chủ yếu ở đồng bằng châu thổ.
-Quan sát H4 để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau. 
- Quan sát H5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác của người dân châu Á.
+ Một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,...
- HS nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia của châu Á.
+ Lúa gạo trồng ở Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ; lúa mì, bông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan; chăn nuôi bò ở Trung Quốc, Ấn Độ; khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á, Đông Nam Á; sản xuất ô tô ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
-Làm việc cả lớp.
+ VN, Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Đông-ti-mo,...
+ Khu vực Đông Nam Á có đường Xích đạo chạy qua, có nhiều nước giáp biển ,..
+Sản xuất được nhiều loại nông sản, lúa gạo và khai thác khoáng sản. 
+ HSKG trả lời : Vì đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
- Đọc phần bài học
- HS chú ý nghe..
Hệ thống các câu trả lời cho HS đọc để tăng cường Tiếng Việt.
__________________________________________
Tiết 4 Toán.
LUYỆN TẬP.
I.MỤC TIÊU: 
Biết tính diện tích hình tròn khi biết :
- Bán kính của hình tròn.
- Chu vi của hình tròn. Làm bài tập: 1, 2,.
II. CHUẨN BỊ: 
-Phiếu BT, bảng con.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. KTBC: 
-Kiểm tra quy tắc tính diện tích hình tròn.
-Gọi HS làm lại BT 3/99.
-Nhận xét. 
B. BÀI MỚI:
HĐ1. Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
- Ghi đầu bài.
HĐ 2: Thực hành :
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung BT.
-Tổ chức HS làm BT cá nhân vào bảngcon.
-Gọi HS trình bày kết quả ở bảng lớp.
-Nhận xét kết quả, sửa BT.
Bài 2: Gọi HS đọc nội dung BT.
-HDHS từ chu vi tìm đường kính, bán kính tương ứng. Sau đó tính diện tích hình tròn.
-Tổ chức HS trao đổi cùng bàn, làm BT.
-Tổ chức HS trình bày kết quả.
-Nhận xét, sửa BT.
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
-Y/C HS nêu quy tắc tính diện tích hình tròn.
- Chuẩn bị trước bài:
-Nhận xét giờ học.
-HS trả bài
-Nhắc lại đầu bài.
- HS tự làm vào bảng con.
-Trình bày kết quả.
a) 6 x 6 x 3,14 = 113,0

File đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc
Giáo án liên quan