K thi hc sinh giỏi tỉnh năm học: 2009 - 2010 Mơn thi: Hóa học 9 - THCS
1. Viết đúng 1 pthh được 0,25 điểm .
2. Cho từ từ dung dịch KOH dư vào hỗn hợp trên thu được hỗn hợp dung dịch muối và kiềm dư (A)
K2O +2H2O → 2KOH
BaO + 2H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O
Thổi khí CO2 dư vào A
CO2 + KOH → KHCO3
CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
CO2 + KAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 + KHCO3
2CO2+ Ba(AlO2)2 + 4H2O → 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
Lọc lấy Al(OH)3 nung đến hoàn toàn rồi điện phân nóng chảy nhôm oxit thu được nhôm
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 4Al +3O2 .
Cho KOH dư vào dung dịch chứa các muối KHCO3, Ba(HCO3)2
KHCO3 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Ba(HCO3)2 + 2KOH → K2CO3 + BaCO3↓ + 2H2O
Lọc lấy kết tủa cho phản ứng với dung dịch HCl dư cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy được Ba
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2
BaCl2 Ba + Cl2 .
Cho dung dịch còn lại phản ứng với dung dịch HCl dư cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy được K
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O
2KCl 2 K + Cl2 .
3.
TN1: Thu được 3 muối nên CuSO4 còn dư:
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
c a
=> c < a:="" dung="" dịch="" chứa="" cuso4,="" mgso4,="" feso4.="">
TN2: Thu được 2 muối:
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
2 c a
Khi a = 2c: dung dịch có 2 muối là MgSO4 và FeSO4
Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe
2c-a b
Khi b > 2c-a thì dung dịch có 2 muối MgSO4 và FeSO4 dư
Vậy a 2c < a+b="">
TN3: Thu được 1 muối
Khi 3c a+b dung dịch chỉ có 1 muối MgSO4 .
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
0,2 0,2 0,2
Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe
0,2 0,2 0,2
mchất rắn = 64.0,2 + 0,2.56 = 24 gam
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề chính thức) Kú thi häc sinh giái tØnh Năm học: 2009-2010 Môn thi: HÓA HỌC Lớp 9 - THCS Ngày thi: 24/03/2010 NỘI DUNG Điểm Câu 1 5,5 1. Viết đúng 1 pthh được 0,25 điểm ............................................................... 2. Cho từ từ dung dịch KOH dư vào hỗn hợp trên thu được hỗn hợp dung dịch muối và kiềm dư (A) K2O +2H2O → 2KOH BaO + 2H2O → Ba(OH)2 Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O Thổi khí CO2 dư vào A CO2 + KOH → KHCO3 CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 CO2 + KAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 + KHCO3 2CO2+ Ba(AlO2)2 + 4H2O → 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 Lọc lấy Al(OH)3 nung đến hoàn toàn rồi điện phân nóng chảy nhôm oxit thu được nhôm 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 2Al2O3 4Al +3O2 ... Cho KOH dư vào dung dịch chứa các muối KHCO3, Ba(HCO3)2 KHCO3 + 2KOH → K2CO3 + H2O Ba(HCO3)2 + 2KOH → K2CO3 + BaCO3↓ + 2H2O Lọc lấy kết tủa cho phản ứng với dung dịch HCl dư cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy được Ba BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 BaCl2 Ba + Cl2 ....................................................... Cho dung dịch còn lại phản ứng với dung dịch HCl dư cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy được K K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O 2KCl 2 K + Cl2 ...................................................... 3. TN1: Thu được 3 muối nên CuSO4 còn dư: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu c a => c < a: dung dịch chứa CuSO4, MgSO4, FeSO4.................................. TN2: Thu được 2 muối: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu 2 c a Khi a = 2c: dung dịch có 2 muối là MgSO4 và FeSO4 Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe 2c-a b Khi b > 2c-a thì dung dịch có 2 muối MgSO4 và FeSO4 dư Vậy a 2c < a+b .......................................................................................... TN3: Thu được 1 muối Khi 3c a+b dung dịch chỉ có 1 muối MgSO4 .. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu 0,2 0,2 0,2 Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe 0,2 0,2 0,2 mchất rắn = 64.0,2 + 0,2.56 = 24 gam 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2 5,5 1. Các chất hữu cơ là: HCOOH, CH3COOH, HOOC-COOH, O=CH-COOH, HO-CH2-COOH, HCOOCH3 ......................................................................... Viết đúng 1 pthh được 0,125 điểm ................................................................. 2. - Cho các chất khí trên tác dụng vơí dung dịch nước brom ta nhận biết được SO2 và C2H4: (làm mất màu dung dịch nước brom) 2SO2 + 2H2O +Br2 → H2SO4 + 2HBr C2H4 +Br2 → C2H4Br2 - Lấy sản phẩm thu được tác dung với dung dịch BaCl2; nhận được SO2 do H2SO4 tạo kết tủa với BaSO4, còn lại là C2H4 .............................................. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl ............................................ - Cho 3 khí H2, CH4, CO2 còn lại tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thì: + Khí tạo kết tủa là: CO2. ... + khí không có hiện tượng là: H2,CH4 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O + Đốt 2 khí còn lại rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong, nếu tạo kết tủa trắng nhận biết được khí đầu là CH4 còn lại là H2.............................. CH4 + 2O2 ® CO2 + 2H2O 2H2 + O2 ® 2H2O Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O ................................................... 3. A: H3PO4; B: CaO; C: Ca3(PO4)2 ................................................................ Các pthh: 3CaO + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2O Ca3(PO4)2 + 3SiO2 +5C → 2P + 3CaSiO3 + 5CO......................................... 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 Câu 3 4,5 a. Đặt công thức chung của 2 muối là: MCO3 MCO3 + 2HNO3 ® M(NO3)2 + H2O + CO2 Số mol 2 muối trong X bằng số mol khí Y. số mol BaCO3 = 0,04 Khi Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư chỉ tạo ra BaCO3 CO2 + Ba(OH)2 ® BaCO3 + H2O KLPT trung bình 2 muối là 3,6: 0,04 = 90 => M = 90 – 60 = 30. Suy ra hai kim loại là Mg (M = 24) và Ca (M = 40). .. Đặt số mol MgCO3 và CaCO3 lần lượt là x, y mol x + y = 0,04 (a) 84x + 100y = 3,6 (b) Giải (a)(b) được: x = 0,025; y = 0,015 Tính được MgCO3 = 58,33%; CaCO3 = 41,67% ............................................ b. Số mol FeCO3 = 6,96: 116 = 0,06; số mol O2 = 0,05; số mol N2 = 0,2 Khi nung bình ở nhiệt độ cao thì 3 muối bị phân hủy: MgCO3 MgO + CO2 (1) CaCO3 CaO + CO2 (2) Số mol CO2 do A tạo ra = số mol X tức là bằng 0,08 mol FeCO3 cùng bị phân hủy thành FeO và CO2 sau đó FeO bị oxi hóa thành Fe2O3. 4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 (3) Vì O2 dư nên FeCO3 biết hết thành Fe2O3 Theo (3): nCO2 sinh ra = 0,08 mol Tổng số mol khí trong bình sau phản ứng là: nC = 0,035 + 0,2 + 0,06 + 0,08 = 0,1875 mol Trong đó: Số mol O2 dư = 0,05 – 0,0015 = 0,035 mol _ %O2 = 9,33% ... Số mol CO2 = 0,06 + 0,08 = 0,14 mol_ %CO2 = 37,33% ........................... Số mol N2 = 0,2_ %N2 = 53,34% ................................................................ c. Hòa tan hỗn hợp sau khi nung MgO + 2HNO3 " Mg(NO3)2 + H2O CaO + 2HNO3 " Ca(NO3)2 + H2O Fe2O3 + 6HNO3 "2Fe(NO3)3 + 3H2O ........................................................... Số mol HNO3 cần dùng là 2.0,08 + 6.0,03 = 0,34 mol Vậy thể tích HNO3 cần dùng ít nhất là 0,34: 2 = 0,17 (lít) ............... 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 4,5 1.Khối lượng tăng lên ở bình H2SO4 là khối lượng của H2O, tăng lên ở bình đựng nước vôi trong là khối lượng của CO2.......................................... Ta có : nCO2 = 0,4 _ mC= 4,8 gam nH2O = 0,6 _ mH= 1,2 gam Vậy mO = 9,2 – 4,8 -1,2 = 3,2 gam................................................... Ta có tỉ lệ: nC: nH: nO = :: = 0,2: 0,6: 0,1 = 2: 6: 1 .................... Công thức thực nghiệm của D là C2nH6nOn. ................................................... Ta có: 6n £ 2´2n + 2Û n £ 1 và n nguyên dương Þ n = 1 Þ Công thức phân tử của D là C2H6O.. ......................................................... Þ Công thức cấu tạo có thể có của D: CH3-CH2OH; CH3-O-CH3 ............... 2. MR > 0; n > 0; nguyên. mA = 9,2 gam; nA = 0,1 mol mH2O = 3,6 gam; nH2O = 0,2 mol. Phản ứng hoá học: 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 (1) 2 R(OH)n + 2nNa → R(ONa)n + nH2 (2) ....................................................... Từ (1), (2): nH2 = 0,1+ 0,05n = 0,25 mol. Giải ra ta có: n =3. Ta có: MA = MR + 17n = 92 _ MR = 41. ...................................................... Gọi công thức của R là: CxHy (x, y > 0; nguyên) MR = 12x + y = 41. Thỏa mãn: x = 3, y = 5. Vậy công thức A: C3H5(OH)3 . ....................................................................... 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Ghi chó: - ThÝ sinh lµm c¸c c¸ch kh¸c nÕu ®óng th× cho ®iÓm tèi ®a øng víi c¸c phÇn t¬ng ®¬ng ®¬ng. - Trong ph¬ng tr×nh ho¸ häc nÕu sai c«ng thøc kh«ng cho ®iÓm; nÕu kh«ng c©n b»ng hoÆc thiÕu ®iÒu kiÖn ph¶n øng th× trõ 1/2 sæ ®iÓm cña ph¬ng tr×nh ®ã. Víi bµi to¸n dùa vµo ph¬ng tr×nh ho¸ häc ®Ó gi¶i , nÕu c©n b»ng ph¬ng tr×nh sai th× kh«ng cho ®iÓm bµi to¸n kÓ tõ khi sai.
File đính kèm:
- de va dap an hsg lop 9 tinh thanh hoa.doc