Hướng dẫn sử dụng Fx-570MS Plus

Mục lục

Thông tin quan trọng .2

Thao tác mẫu .2

Khởi đầu máy tính tay .2

Thận trọng an toàn .2

Thận trọng xử lí .2

Bỏ vỏ cứng .3

Bật và tắt nguồn .3

Điều chỉnh độ tương phản hiển thị .3

Nhãn phím .3

Đọc hiển thị .4

Dùng menu .5

Xác định phương thức tính toán .5

Lập cấu hình thiết đặt máy tính tay .6

Đưa vào biểu thức và giá trị.7

Tính toán thập phân tuần hoàn . 11

Chuyển kết quả tính toán . 15

Tính toán cơ sở . 16

Tính toán có số dư . 20

Lấy thừa số nguyên tố .

 

pdf62 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hướng dẫn sử dụng Fx-570MS Plus, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạm vi 1 tới 6
 S.(RanInt) 1 1)(,) 6 )= 2
 = 6
 = 1
(Kết quả được nêu ở đây chỉ với mục đích minh hoạ. Kết quả thực sẽ khác.)
 Để xác định số các hoán vị và tổ hợp có thể khi lựa bốn người từ 
 một nhóm 10 người
 Hoán vị: 10 1*(nPr) 4 = 5040
 Tổ hợp: 10 1/(nCr) 4 = 210
 Để thực hiện các tính toán sau đây khi Fix 3 được lựa cho số các 
 chữ số hiển thị: 10 ÷ 3 × 3 và Rnd(10 ÷ 3) × 3 b
1N(SETUP)6(Fix)3 10 / 3 * 3 = 10.000
 10(Rnd) 10 / 3 )* 3 = 9.999
 Để xác định ước số chung lớn nhất của 28 và 35
 S*(GCD) 28 1)(,) 35 )= 7
 Để xác định bội số chung nhỏ nhất của 9 và 15
 S/(LCM) 9 1)(,) 15 )= 45
 Để khai căn phần số nguyên của –3,5
 S+(Int)- 3.5 )= –3
 Để xác định số nguyên lớn nhất không vượt quá –3,5
 S-(Intg)- 3.5 )= –4
Tính toán số phức (CMPLX) 
Để thực hiện tính toán số phức, trước hết nhấn N2(CMPLX) để vào 
phương thức CMPLX. Bạn có thể dùng hoặc tọa độ chữ nhật ( a + b i ) hoặc 
tọa độ cực ( r ∠θ ) để đưa vào số phức. Kết quả tính toán số phức được hiển 
thị tương ứng theo thiết đặt dạng thức số phức trên menu thiết đặt. 
 (2 + 6 i ) ÷ (2 i ) = 3 – i (Dạng thức số phức: a + b i )
 ( 2 + 6 W( i ) /( 2 W( i ) = 3– i 
 2 ∠ 45 = '2 + '2 i Bv (Dạng thức số phức: a + b i )
 2 1-( ∠ ) 45 = '2 +'2 i 
15
16
17
18
19
20
21
Vn-27
 '2 + '2 i = 2 ∠ 45 Bv (Dạng thức số phức: r ∠θ )
 ! 2 e+! 2 eW( i ) = 2 ∠ 45
 Lưu ý: • Nếu bạn lập kế hoạch thực hiện đưa vào và hiển thị kết quả tính 
toán theo dạng thức tọa độ cực, hãy xác định đơn vị góc trước khi bắt 
đầu tính toán. • Giá trị θ của kết quả tính toán được hiển thị trong miền 
–180°  θ  180°. • Hiển thị kết quả tính toán trong khi Hiển thị tuyến 
tính được lựa sẽ chỉ ra a và b i (hay r và θ) trên các dòng tách biệt.
 Ví dụ tính theo phương thức CMPLX
 (1 – i ) –1 = 12
1
2+ i B (Dạng thức số phức: a + b i )
 ( 1 -W( i ) E= 12
1
2+
 i
 (1 + i ) 4 + (1 – i ) 2 = – 4 – 2i B 
 ( 1 +W( i ) 6 4 e+( 1 -W( i ) w= –4–2i
 Để thu được số phức liên hợp của 2 + 3i (Dạng thức số phức: a + 
 b i )
 12(CMPLX) 2(Conjg) 2 + 3 W( i ) = 2–3 i 
 Để thu được giá trị tuyệt đối và đối của 1 + i Bv
 Giá trị tuyệt đối: 1w(Abs) 1 +W( i ) = '2 
 Đối: 12(CMPLX) 1(arg)1 +W( i ) = 45 
Dùng lệnh để xác định dạng thức kết quả tính toán 
Một trong hai lệnh đặc biệt ( 'r ∠θ hay 'a + b i ) có thể được đưa vào ở cuối 
tính toán để xác định dạng thức hiển thị của kết quả tính toán. Lệnh này 
thay thế cho thiết đặt dạng thức số phức của máy tính tay.
 '2 + '2 i = 2 ∠ 45, 2 ∠ 45 = '2 + '2 i Bv 
 ! 2 e+! 2 eW( i ) 12(CMPLX) 3( 'r ∠ θ ) = 2 ∠ 45 
 2 1-( ∠ ) 45 12(CMPLX) 4( 'a + b i ) = '2 +'2 i
 Dùng CALC
CALC cho bạn cất giữ các biểu thức tính toán có chứa biến, mà bạn có 
thể nhớ lại chúng và thực hiện trong phương thức COMP ( N1) và 
phương thức CMPLX ( N2). Phần sau mô tả các kiểu biểu thức bạn 
có thể lưu giữ với CALC. 
 • Biểu thức: 2X + 3Y, 2AX + 3BY + C, A + B i 
 • Đa câu lệnh: X + Y : X (X + Y)
 • Các đẳng thức với một biến ở bên trái và biểu thức chứa các biến ở bên 
phải: A = B + C, Y = X 2 + X + 3
 (Dùng Ss(=) để đưa vào dấu bằng của đẳng thức.)
Vn-28
 Để lưu giữ 3A + B và rồi thế vào các giá trị sau để thực hiện tính 
toán: (A, B) = (5, 10), (7, 20)
 3 S-(A) +Se(B) 
 s 
 Nhắc đưa vào giá trị cho A Giá trị hiện thời của A
 5 = 10 =
 s (hay =) 
 7 = 20 = 
 Để ra khỏi CALC: A
 Để lưu giữ A + B i và rồi xác định '3 + i , 1 + '3 i dùng tọa độ cực 
( r ∠ θ ) v
 N2(CMPLX)
 S-(A) +Se(B) W( i )
 12(CMPLX) 3( 'r ∠θ ) 
 s! 3 )= 1 =
 s (hay =) 1 =! 3 )=
 Để ra khỏi CALC: A
 Lưu ý: Trong thời gian kể từ lúc bạn nhấn s cho tới khi bạn ra khỏi 
CALC bằng việc nhấn A, bạn nên dùng thủ tục đưa vào Hiển thị tuyến 
tính cho việc đưa vào. 
 Dùng SOLVE
 SOLVE dùng Luật Newton để xấp xỉ nghiệm phương trình. Lưu ý rằng 
SOLVE có thể được dùng chỉ trong phương thức COMP ( N1).
Điều sau đây mô tả các kiểu phương trình có nghiệm có thể thu được 
bằng việc dùng SOLVE. 
 • Phương trình chứa biến X: X 2 + 2X – 2, Y = X + 5, X = sin(M), X + 3 = B + C 
 SOLVE giải cho X. Biểu thức như X 2 + 2X – 2 được xử lí là X 2 + 2X – 2 = 0.
Math
Math
Math
Math
Math
MathCMPLX
Vn-29
 • Đưa vào phương trình bằng việc dùng cú pháp sau: {phương trình}, 
{biến nghiệm} 
 SOLVE giải cho Y, chẳng hạn, khi phương trình được đưa vào là: Y = X 
+ 5, Y
 Điều quan trọng: • Nếu phương trình chứa hàm vào có chứa dấu ngoặc 
mở (kiểu như hàm sin và log), đừng bỏ các dấu ngoặc đóng. • Các hàm 
sau không được phép ở bên trong của phương trình: ∫ , d / dx , Σ , Π, Pol, 
Rec, ÷R.
 Để giải y = ax 2 + b cho x khi y = 0, a = 1, và b = –2 
 Sf(Y) Ss(=) S-(A)
 S)(X) w+Se(B) 
 1s(SOLVE) 
Nhắc đưa vào giá trị cho Y Giá trị hiện thời của Y
 0 = 1 =- 2 =
 Giá trị hiện thời của X
Đưa vào giá trị khởi đầu cho X 
(Ở đây, đưa vào 1): 1 =
 Để ra khỏi SOLVE: A Màn hình nghiệm
 Lưu ý: Trong thời gian từ khi bạn nhấn 1s(SOLVE) cho tới khi bạn 
ra khỏi SOLVE bằng việc nhấn A, bạn nên dùng thủ tục đưa vào Hiển 
thị tuyến tính cho cái vào. 
Điều quan trọng: • Tuỳ theo cái bạn đưa vào cho giá trị khởi đầu cho 
X (biến nghiệm), SOLVE có thể không có khả năng thu được nghiệm. 
Nếu điều này xảy ra, hãy thử thay đổi giá trị khởi đầu để cho chúng gần 
với nghiệm hơn. • SOLVE có thể không có khả năng xác định nghiệm 
đúng, ngay cả khi nghiệm tồn tại. • SOLVE dùng Luật Newton, cho nên 
nếu có đa nghiệm, chỉ một trong chúng sẽ được cho lại. • Do giới hạn 
trong Luật Newton, nghiệm có xu hướng khó thu được cho các phương 
trình kiểu như sau: y = sin( x ), y = e x , y = 'x .
Nội dung màn hình nghiệm 
Nghiệm bao giờ cũng được hiển thị theo dạng thức thập phân. 
 Phương trình (Phương trình bạn đưa vào)
 Biến cần được giải cho Nghiệm
 (Vế trái) – (Vế phải) kết qua 
Math
Math
Math
Math
Math
Vn-30
“(Vế trái) – (Vế phải) kết quả” chỉ ra kết quả khi vế phải của phương trình 
được trừ đi từ vế trái, sau khi gán giá trị thu được cho biến cần được giải. 
Kết quả này càng gần không, độ chính xác của nghiệm càng cao. 
 Màn hình tiếp tục
 SOLVE thực hiện hội tụ theo một số lần đặt sẵn. Nếu nó không thể tìm 
được nghiệm, nó hiển thị một màn hình xác nhận cho hiện “Continue: 
[=]”, hỏi liệu bạn có muốn tiếp tục không.
Nhấn = để tiếp tục hay A để cắt bỏ thao tác SOLVE.
 Để giải y = x 2 – x + 1 cho x khi y = 3, 7, và 13 
 Sf(Y) Ss(=)
 S)(X) w-S)(X) + 1 
 1s(SOLVE) 
 3 = 
Đưa vào giá trị khởi đầu cho X 
(Ở đây, đưa vào 1): 1 = 
 = 7 == 
 = 13 == 
Tính toán thống kê (STAT)
Để bắt đầu tính toán thống kê, hãy thực hiện thao tác phím N3(STAT) 
để đưa vào phương thức STAT và rồi dùng màn hình xuất hiện để lựa 
kiểu tính toán bạn muốn thực hiện.
Để lựa kiểu tính toán thống kê:
(Công thức hồi qui được nêu trong ngoặc) Nhấn phím này:
Biến đơn (X) 1(1-VAR)
Biến đôi (X,Y), hồi qui tuyến tính (y = A + Bx) 2(A+BX)
Biến đôi (X,Y), hồi qui bậc hai (y = A + Bx + Cx2) 3( _+CX2)
Biến đôi (X,Y), hồi qui lôgarit ( y = A + Blnx) 4(ln X)
Math
Math
Math
Math
Math
Math
Vn-31
Biến đôi (X,Y), hồi qui hàm mũ e ( y = AeB x ) 5(e^X)
Biến đôi (X,Y), hồi qui hàm mũ ab ( y = ABx) 6(A•B^X)
Biến đôi (X,Y), hồi qui hàm luỹ thừa ( y = AxB) 7(A•X^B)
Biến đôi (X,Y), hồi qui nghịch đảo ( y = A + B/x) 8(1/X)
Nhấn bất kì phím trên (1 tới 8) cho hiển thị Bộ soạn thảo thống ke.
Lưu ý: Khi bạn muốn thay đổi kiểu tính toán sau khi vào phương thức 
STAT, hãy thực hiện thao tác phím 11(STAT/DIST)1(Type) để 
hiển thị màn hình lựa kiểu tính toán.
Đưa dữ liệu vào
Dùng Bộ soạn thảo thống kê để đưa dữ liệu vào. Thực hiện thao tác phím 
sau để hiển thị Bộ soạn thảo thống kê: 11(STAT/DIST)2(Data).
Bộ soạn thảo thống kê cung cấp 80 dòng cho vào dữ liệu khi có một 
cột X, 40 dòng khi có cột X và FREQ hay cột X và Y, hay 26 dòng khi 
có cột X, Y và FREQ.
Lưu ý: Dùng cột FREQ (tần xuất) để đưa vào số lượng (tần xuất) của 
các khoản mục dữ liệu đồng nhất. Hiển thị cột FREQ có thể được bật 
lên (được hiển thị) hay tắt đi (không được hiển thị) bằng việc dùng thiết 
đặt dạng thức Stat trên menu thiết đặt.
 Để lựa hồi qui tuyến tính và đưa vào dữ liệu sau: 
 (170, 66), (173, 68), (179, 75)
 N3(STAT)2(A+BX) 
 170 = 173 = 179 =ce 
 66 = 68 = 75 = 
Điều quan trọng: • Tất cả dữ liệu hiện đưa vào trong Bộ soạn thảo 
thống kê đều bị xoá đi bất kì khi nào bạn ra khỏi phương thức STAT, 
chuyển giữa kiểu tính toán thống kê biến đơn và biến đôi, hay thay đổi 
thiết đặt dạng thức Stat trên menu thiết đặt. • Thao tác sau không được 
hỗ trợ bởi Bộ soạn thảo thống kê: m, 1m(M–), 1t(STO). Pol, 
Rec, ÷R và đa câu lệnh cũng không thể được đưa vào với Bộ soạn thảo 
thống kê.
Để thay đổi dữ liệu trong một ô: Trong Bộ soạn thảo thống kê, chuyển 
con chạy tới ô có chứa dữ liệu bạn muốn thay đổi, đưa vào dữ liệu mới, 
và thế rồi nhấn =.
Để xoá một dòng: Trong Bộ soạn thảo thống kê, chuyển con chạy tới 
dòng bạn muốn xoá và rồi nhấn Y.
Để chèn thêm một dòng: Trong Bộ soạn thảo thống kê, chuyển con 
chạy tới vị trí bạn muốn chèn dòng và rồi thực hiện thao tác phím sau: 
11(STA

File đính kèm:

  • pdfhuong dan su dung fx570vn plus.pdf