Hướng dẫn ôn tập tốt nghiệp THPT cho các môn

Chủ đề 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT

VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

Các kiến thức cơ bản cần nhớ :

1. Hàm số, tính đơn điệu của hàm số. Mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó.

2. Điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. Các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số.

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số.

4. Phộp tịnh tiến hệ toạ độ và cụng thức đổi toạ độ qua phép tịnh tiến đó.

5. Đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang, tiệm cận xiên của đồ thị.

6. Cỏc bước khảo sát hàm số và vẽ đồ thị hàm số (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tỡm điểm uốn, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị. Giao điểm của hai đồ thị. Sự tiếp xúc của hai đường cong (điều kiện cần và đủ để hai đường cong tiếp xỳc nhau).

 

doc40 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hướng dẫn ôn tập tốt nghiệp THPT cho các môn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh học theo chương trình không phân ban cần học thêm ở SGK mới: 
- Khái niệm về Lipit và este, các phản ứng điều chế riêng este 
 (anhiđrit axit + phenol và axit axetic + axetilen). 
- Phản ứng chuyển hoá Fructozơ Glucozơ)
- Khái niệm Peptit và Protein. 
- Tơ nitron (hay olon). 
- Cách tính theo biểu thức của định luật Farađây trong phần ‘điện phân”
- Phần Crom ở chương 7 SGK mới
- Toàn bộ các chương 8 và 9 SGK mới
3. Học sinh học theo chương trình phân ban thí điểm cần học thêm ở SGK mới: 
- Toàn bộ chương 1 SGK mới
4. Các dây chuyền sản xuất các chất trong công nghiệp chỉ tập trung vào nguyên tắc sản xuất và các phản ứng hoá học xảy ra (chú ý các nguyên tắc khoa học). 
5. Tăng cường tổng kết, hệ thống hoá các kiến thức cho học sinh, nhấn mạnh các kiến thức quan trọng mà học sinh hay quên hoặc hay nhầm lẫn. 
6. Hướng dẫn cho học sinh tự rèn luyện, tự làm nhiều các bài tập (đặc biệt là câu hỏi trắc nghiệm khách quan) trong sách giáo khoa và sách bài tập hoá học 12.
7. Khai thác một số hiện tượng trong các thí nghiệm thực hành và yêu cầu học sinh giải thích.
8. Phân loại các dạng câu hỏi, bài tập có trong SGK và SBT Hoá học 12 đồng thời tổng kết các cách giải để giúp cho học sinh có đường lối đúng khi làm bài. 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
hướng dẫn ôn tập tốt nghiệp THPT cho các môn năm 2009
(Kốm theo văn bản số 2553/BGDĐT/GDTrH ngày 27 thỏng 3 năm 2009)
Môn Sinh học
Chỳ ý: 
Học sinh học theo Sỏch giỏo khoa nào thỡ ụn tập theo Sỏch giỏo khoa đú (Cơ bản và Nõng cao).
Nội dung ụn tập nằm trong chương trỡnh THPT hiện hành, chủ yếu là chương trỡnh lớp 12, bao gồm kiến thức và kĩ năng bỏm sỏt chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trỡnh giỏo dục mụn Sinh học phổ thụng (ban hành kốm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ngày 05 thỏng 5 năm 2006). 
Thi trắc nghiệm khỏch quan nờn cần ụn tập toàn bộ nội dung cú trong chương trỡnh và sỏch giỏo khoa.
A. HƯỚNG DẪN ễN TẬP LỚP 12 MễN SINH HỌC
I. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
Phần V. Di truyền học
1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị 
Tự nhõn đụi của ADN; Khỏi niệm gen và mó di truyền; Sinh tổng hợp ARN; Sinh tổng hợp prụtờin; Điều hoà hoạt động của gen ; Đột biến gen; Hỡnh thỏi, cấu trỳc và chức năng của nhiễm sắc thể ; Đột biến nhiễm sắc thể. Bài tập chương 1.
2. Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền 
Cỏc định luật Menđen; Mối quan hệ giữa gen và tớnh trạng (sự tỏc động của nhiều gen, tớnh đa hiệu của gen); Di truyền liờn kết: Liờn kết hoàn toàn và khụng hoàn toàn; Di truyền liờn kết với giới tớnh; Di truyền tế bào chất; Ảnh hưởng của mụi trường đến sự biểu hiện của gen; Bài tập chương 2.
3. Di truyền học quần thể 
Cấu trỳc di truyền của quần thể tự phối và giao phối;Trạng thỏi cõn bằng di truyền của quần thể giao phối: Định luật Hacđi - Vanbec và ý nghĩa của định luật; Bài tập chương 3.
4. Ứng dụng di truyền học 
Chọn giống vật nuụi và cõy trồng; Tạo giống bằng phương phỏp gõy đột biến; Tạo giống bằng cụng nghệ tế bào; Tạo giống bằng cụng nghệ gen.
5. Di truyền học người 
Di truyền y học (cỏc bệnh di truyền do đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể); Bảo vệ di truyền con người và một số vấn đề xó hội; Phương phỏp nghiờn cứu di truyền người. Bài tập chương 5.
Phần VI. Tiến húa
1. Bằng chứng và cơ chế tiến hoỏ 
Bằng chứng giải phẫu so sỏnh; Bằng chứng phụi sinh học; Bằng chứng địa lý sinh vật học; Bằng chứng tế bào học và sinh học phõn tử.
	Học thuyết của Lamỏc J.B , Học thuyết của Đacuyn S.R ; Thuyết tiến hoỏ tổng hợp hiện đại; Cỏc nhõn tố tiến hoỏ cơ bản; Quỏ trỡnh hỡnh thành quần thể thớch nghi; Loài sinh học; Quỏ trỡnh hỡnh thành loài; Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoỏ của sinh giới. Bài tập. 
2. Sự phỏt sinh và phỏt triển của sự sống trờn Trỏi đất 
Sự phỏt sinh sự sống trờn trỏi đất; Khỏi quỏt về sự phỏt triển của giới sinh vật qua cỏc đại địa chất; Sự phỏt sinh loài người.
Phần VII. Sinh thỏi học
1. Cỏ thể và Quần thể sinh vật
Cỏc nhõn tố sinh thỏi; Sự tỏc động của nhõn tố sinh thỏi của mụi trường lờn cơ thể sinh vật và sự thớch nghi của cơ thể sinh vật với mụi trường; Sự tỏc động trở lại của sinh vật lờn mụi trường.
Khỏi niệm về quần thể. Cỏc mối quan hệ sinh thỏi giữa cỏc cỏ thể trong nội bộ quần thể; Cấu trỳc dõn số của quần thể;Kớch thước và sự tăng trưởng số lượng cỏ thể của quần thể .Sự sinh sản và tử vong, sự phỏt tỏn cỏc cỏ thể của quần thể.Sự biến động số lưọng và cơ chế điều hoà số lượng cỏ thể của quần thể. Bài tập. 
2. Quần xó sinh vật
Khỏi niệm về quần xó. Cỏc mối quan hệ sinh thỏi mang tớnh tương trợ và đấu tranh giữa cỏc cỏ thể khỏc loài trong quần xó.
Mối quan hệ dinh dưỡng và những hệ quả của nú.Mối quan hệ cạnh tranh khỏc loài - Sự phõn hoỏ ổ sinh thỏi.Sự diễn thế và sự cõn bằng quần xó. Bài tập. 
3. Hệ sinh thỏi - sinh quyển 
Khỏi niệm về hệ sinh thỏi - Cấu trỳc hệ sinh thỏi - Cỏc kiểu hệ sinh thỏi.Sự chuyển hoỏ vật chất trong hệ sinh thỏi;Sự chuyển húa năng lượng trong hệ sinh thỏi; Sinh quyển; Sinh thỏi học và việc quản lý nguồn lợi thiờn nhiờn: quan niệm về quản lý nguồn lợi thiờn nhiờn, những biện phỏp cụ thể, giỏo dục bảo vệ mụi trường. Bài tập. 
II. NHỮNG KĨ NĂNG CƠ BẢN
Kỹ năng quan sỏt, mụ tả cỏc hiện tượng sinh học.
Kỹ năng thực hành sinh học.
Kỹ năng vận dụng vào thực tiễn
Kỹ năng học tập: HS thành thạo cỏc kĩ năng học tập đặc biệt là kĩ năng tự học (biết thu thập, xử lớ thụng tin, lập bảng biểu, vẽ đồ thị, làm việc cỏ nhõn hay làm việc theo nhúm, làm bỏo cỏo).
III. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU í
Tăng cường tổng kết, hệ thống hoỏ cỏc kiến thức cho học sinh, nhấn mạnh cỏc kiến thức quan trọng mà học sinh hay quờn hoặc hay nhầm lẫn. 
Hướng dẫn cho học sinh tự rốn luyện, tự làm nhiều cỏc bài tập (đặc biệt là cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan).
Khai thỏc một số hiện tượng trong cỏc thớ nghiệm thực hành và yờu cầu học sinh giải thớch.
Phõn loại cỏc dạng cõu hỏi, bài tập cú trong SGK Sinh học 12 (hoặc SGK Sinh học 12 nõng cao) đồng thời tổng kết cỏc cỏch giải để giỳp cho học sinh nhanh chúng cú cỏch giải đỳng khi làm bài trắc nghiệm khỏch quan. 
B. HƯỚNG DẪN ễN TẬP LỚP 12 MễN SINH HỌC
VỚI THÍ SINH TỰ DO
    Gồm cỏc nhúm đối tượng: Thớ sinh đó học chương trỡnh THPT khụng phõn ban; Thớ sinh đó học chương trỡnh THPT phõn ban thớ điểm.
    a) Đối với thớ sinh đó học chương trỡnh THPT khụng phõn ban : đối chiếu cỏc nội dung cần ụn tập ở chương trỡnh hiện hành trờn với kiến thức đó học trước đõy để bổ sung những nội dung mới hoặc đó thay đổi.
    b) Thớ sinh đó học chương trỡnh THPT phõn ban thớ điểm: đối chiếu cỏc nội dung cần ụn tập ở chương trỡnh hiện hành với kiến thức đó học trước đõy để bổ sung những kiến thức đó thay đổi. Học sinh lựa chọn chương trỡnh Nõng cao hoặc chương trỡnh Cơ bản để ụn tập cho phự hợp.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
hướng dẫn ôn tập tốt nghiệp THPT cho các môn năm 2009
(Kốm theo văn bản số 2553/BGDĐT/GDTrH ngày 27 thỏng 3 năm 2009)
Môn Văn: 
Trên cơ sở nắm vững chương trình, SGK, GV tập trung hướng dẫn HS ôn tập những nội dung cơ bản trong chương trình và SGK như sau :
- Nội dung ôn tập bám sát các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ đã được quy định trong chương trình môn học.
- Nội dung ôn tập bao gồm toàn bộ chương trình SGK lớp 12 hiện hành. Cụ thể như sau:
A. Đối với học sinh học theo chương trình hiện hành
	I. nội dung chung cho cả chương trình chuẩn và nâng cao 
	1. Tỏi hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tỏc giả, tỏc phẩm Văn học Việt Nam và tỏc giả, tỏc phẩm Văn học nước ngoài.
GV hướng dẫn HS ôn tập các bài:
- Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến hết thế kỉ XX	
- Tuyờn ngụn Độc lập - Hồ Chớ Minh
Nguyễn Đỡnh Chiểu, ngụi sao sỏng trong văn nghệ của dõn tộc - Phạm Văn Đồng
Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS,1-12-2003- Cô-phi An-nan	
- Tõy Tiến – Quang Dũng	
- Việt Bắc (trớch) - Tố Hữu
- Đất Nước (trớch) - Nguyễn Khoa Điềm	
- Súng – Xuõn Quỳnh	
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo	
- Người lỏi đũ Sụng Đà (trớch) - Nguyễn Tuõn
- Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? (trớch) - Hoàng Phủ Ngọc Tường	
- Vợ nhặt – Kim Lõn	
- Vợ chồng A Phủ (trớch) - Tụ Hoài	
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành	
- Những đứa con trong gia đỡnh - Nguyễn Thi	
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Chõu	
Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trớch) – Lưu Quang Vũ
Nhìn về vốn văn hoá dân tộc (Trích Đến hiện đại từ truyền thống-Trần Đình Hượu)
 Thuốc - Lỗ Tấn	
- Số phận con người (trớch) – Sụ-lụ-khốp	
- ễng già và biển cả (trớch) – Hờ-minh-uờ	
2. Vận dụng kiến thức xó hội và đời sống để viết bài nghị luận xó hội 
	- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ.
	- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.	
3. Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học, tiếng Việt, làm văn để viết bài nghị luận văn học.
II. Nội dung dành riêng cho chương trình Nâng cao
Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập đầy đủ các nội dung kiến thức của phần chung nêu trên, ngoài ra bổ sung các bài sau đây: 
- Tỏc gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh 
- Tỏc gia Tố Hữu 
- Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên); 
- Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại (Trích Bàn về đạo Nho- Nguyễn Khắc Viện) 
- Tỏc gia Nguyễn Tuõn; 
- Tư duy hệ thống- nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy (Trích Một góc nhìn của trí thức- Phan Đình Diệu) 
- Một người Hà Nội - Nguyễn Khải.
Một số nội dung ở phần chung có sự khác nhau về mức độ nhận thức, GV cần hướng dẫn cụ thể cho HS.	
b. Đối với học sinh học theo chương trình không phân ban
(theo chương trình sách giáo khoa cũ)
 Đối chiếu các nội dung cần ôn tập ở chương trình hiện hành với kiến thức đã học trước đây để bổ sung những kiến thức đã thay đổi.
c.Đối với học sinh học theo chương trình phân ban thí điểm
Đối chiếu các nội dung cần ôn tập ở chương trình hiện hành với kiến thức đã học trước đây để bổ sung những kiến thức đã thay đổi. Học sinh lựa chọn chương trình Nâng cao hoặc chương trình Chuẩn để ôn tập cho phù hợp.
1.Đối với học sinh học chương trình sách giáo khoa ban Khoa học tự nhiên thì ôn tập theo chương trình Sách giáo khoa chương trình chuẩn hiện hành.
2. Đối với học sinh học

File đính kèm:

  • docON THI.doc