Hướng dẫn Ôn tập kiểm tra học kì I môn Toán năm học 2008-2009

* Phần chung dành cho tất cả thí sinh: (7,0 điểm)

Câu I :

- Khảo sát, vẽ đồ thị của hàm số.

- Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: chiều biến thiên của hàm số, cực trị, tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số. Tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước, tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng)

Câu II :

- Hàm số, phương trình mũ và lôgarit.

- Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số.

Câu III :

Hình học không gian (tổng hợp): tính diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay; tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp khối trụ tròn xoay; tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. Định tâm , bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn Ôn tập kiểm tra học kì I môn Toán năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I_ NĂM HỌC 2008-2009
MÔN TOÁN (3 khối)
I. Khối 12: 
1/ Hình thức kiểm tra: tự luận
2/ Thời gian làm bài: 150 phút	
	3/ Nội dung kiểm tra: 
- Giải tích: i) Khảo sát hàm đa thức bậc ba, trùng phương, nhất biến, hữu tỉ ( nâng cao), hàm mũ, hàm lôgarit, hàm luỹ thừa.
	ii) Những vấn đề liên quan đến khảo sát hàm số: 
	- Tập xác định.
- Tính đơn điệu.
- Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
- Bài toán cực trị.
- Sự tương giao. 
- Tiếp tuyến chung của hai đường cong (NC).
- Giải và biện luận phương trình bằng đồ thị.
- Phương trình tiếp tuyến.
- Điểm cố định.
- Từ đồ thị y = f(x) suy ra đồ thị các hàm khác như 
y = , y = , y = .
iii) Những vấn đề liên quan đến hàm số mũ, hàm số luỹ thừa, hàm số lôgarit:
- Tính giá trị biểu thức mũ, lôgarit, luỹ thừa.
- Tính đạo hàm hàm số mũ, hàm số luỹ thừa, hàm số lôgarit.
- Giải phương trình, mũ, lôgarit.
- Vẽ đồ thị hàm số mũ, hàm số luỹ thừa, hàm số lôgarit.
- Hình học: i) Khối đa diện và khối tròn xoay.
 	ii) Chú ý thêm một vài vấn đề:
- Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của khối chóp, khối trụ, khối cầu.
- Định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện.
4/ Cụ thể:
* Phần chung dành cho tất cả thí sinh: (7,0 điểm)
Câu I : 
- Khảo sát, vẽ đồ thị của hàm số.
- Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: chiều biến thiên của hàm số, cực trị, tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số. Tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước, tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng)
Câu II :
- Hàm số, phương trình mũ và lôgarit.
- Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. 
Câu III :
Hình học không gian (tổng hợp): tính diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay; tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp khối trụ tròn xoay; tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. Định tâm , bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện.
* Phần riêng (3,0 điểm):
Thí sinh học chương trình nào chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó.
1. Theo chương trình chuẩn: 
Câu IV.a (2 điểm):
Nội dung kiến thức:
- Tính giá trị biểu thức chứa mũ, lôgarit.
- Tính đạo hàm.
Câu V.a (1 điểm):
Nội dung kiến thức:
- Bài toán về đồ thị hàm số mũ và lôgarit.
2. Theo chương trình nâng cao: 
Câu IV.b (2 điểm): 
Nội dung kiến thức: 
- Tính giá trị biểu thức chứa mũ, lôgarit.
- Tính đạo hàm.
Câu V.b (1 điểm):
Nội dung kiến thức:
Ðồ thị hàm phân thức hữu tỉ dạng y = (ax2 + bx +c) / (px+q )
và một số yếu tố liên quan.
- Sự tiếp xúc của hai đường cong.
II. Khối 11: 
1/ Hình thức kiểm tra: kiểm tra tự luận.
2/ Thời gian làm bài: 120 phút
	3/ Nội dung kiểm tra: 
Đến hết tuần 15.
II. Khối 10: 
1/ Hình thức kiểm tra: kiểm tra tự luận.
2/ Thời gian làm bài: 120 phút
	3/ Nội dung kiểm tra: 
- Đại số : i) Từ đầu chương trình đến hết chương 3 (Phương trình- Hệ phương trình).
ii) Chú ý thêm một vài vấn đề: 
- Tập hợp. 
- Phủ định mệnh đề.
- Viết phương trình xác định hàm số.
- Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai.
- Sự tương giao của hai đồ thị.
- Giải và biện luận pt, hpt.
- Tìm điều kiện để hệ phương có nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm, nghiệm nguyên.
- Định lý Vi-ét.
- Nắm vững các dạng toán trong SGK. 
- Hình học: i) Từ đầu chương trình đến hết bài 1 chương 2.
ii) Chú ý thêm một vài vấn đề: 
- Các dạng toán về phương pháp toạ độ trong mp.
- Các dạng toán về vectơ: Định một điểm, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai vectơ cùng phương
- Nắm vững các bài tập chương I, II trong SGK.
4/ Cấu trúc đề thi: có 5 bài toán
Câu 1: Tập hợp, mệnh đề.
Câu 2: Hàm số bậc hai 
Câu 3: Hệ phương trình ( kể cả hệ có chưa tham số)
Câu 4: Phương trình bậc hai
Câu 5: Hình học ( Phương pháp toạ độ, vectơ ).
-------------------------------------------Hết----------------------------------------------
+++++++
Nguồn:  ngày download: 22/11/2009
+++++++
@ 
- website đang xây dựng, cập nhật phần mềm, tài liệu cá nhân có trong quá trình làm việc, sử dụng máy tính và hỗ trợ cộng đồng:
+ Quản lý giáo dục, các hoạt động giáo dục;
+ Tin học, công nghệ thông tin;
+ Giáo trình, giáo án; đề thi, kiểm tra;
Và các nội dung khác.
@Quản trị: Trần Quốc Thành, 090 5 59 00 99
@Keywords:
thư viện giáo dục, lý luận, phương pháp, tổng hợp, bách khoa, quản lý, đào tạo, giáo dục, sư phạm, dạy học, giảng viên, giáo viên, sinh viên, học sinh, toán học, toán, giải tích, hình học, đại số, download, giáo trình, đề tài, chuyên đề, tiểu luận, tin học, công nghệ thông tin, phần mềm, máy tính, sách, ebook, văn, thơ, Trần Quốc Thành, Ngọc Linh Sơn, ngoclinhson, tài liệu, tư liệu, bài giảng, giáo án, đề thi, kiểm tra, tự chọn, chủ đề, sáng kiến kinh nghiệm 

File đính kèm:

  • docT.HD-on-tap-HK1.3-khoi.up.NLS.doc