Hướng dẫn học sinh làm bài tập hoá học 8 theo dạng đạt hiệu quả cao
Để bồi dưỡng cho học sinh có năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lý luận dạy học hiện đại khẳng định: cần phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, học tập trong hoạt động. Học sinh phải hoạt động tự lực, tích cực để chiếm lĩnh kiến thức. Quá trình này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo.Tăng cường tính tích cực phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi người học tích cực, tự lực tham gia sáng tạo trong quá trình nhận thức. Bộ môn Hoá Học ở bậc trung học cơ sở có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất, phân loại chất và tính chất của chất.
Để đạt được mục đích trên, ngoài hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệ thống bài tập hóa học giữ một vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy và học Hoá Học ở lớp 8 trường trung học cơ sở. Bài tập hoá học giúp giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch điều chỉnh phương pháp phù hợp với từng đối tượng, phát hiện những học sinh yếu để có kế hoạch phụ đạo cũng như phát hiện những học sinh có năng khiếu để có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi.
c. nO = = = 0,5 (mol). Þ VO= nO.22,4 = 0,5.22,4 = 11,2 (l). 2.4. Dạng 4: Tính tỉ khối của khí O2 so với: a. Khí H2. b. Không khí. Giải: a. d O/ H = = = 2 b. d O/ KK = = . V. Tính theo công thức hoá học Dạng 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất. 1.1.Phương pháp: Nếu biết công thức của hợp chất ta có thể tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đó theo các bước sau: - Bước 1: Tính khối lượng mol của hợp chất. - Bước 2: Xác định số mol nguyên tử của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất (là chỉ số ở chân của mỗi nguyên tố trong công thức của hợp chất). - Bước 3: Tính phần trăm theo khối lượng của từng nguyên tố theo công thức: %A = . *Chú ý: Ta có thể tính phần trăm của nguyên tố còn lại bắng cách lấy 100% - % các nguyên tố kia. 1.2. Vận dụng: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất sau: a. SO2 . b. Fe2(SO4)3. Giải a.Khối lượng mol của SO2 là: 32 + 16.2 = 64 (g). Trong 1 mol SO2 có 1 mol S và 2 mol O. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các ngyên tố trong hợp chất là: %S = = = 50%. %O===50%. Hoặc %O =100% - %S = 100% - 50% = 50%. b. Khối lượng mol của Fe2(SO4)3 là: 56.2 + (32 + 16.4).3 = 400 (g). Trong 1 mol Fe2(SO4)3 có 2 mol Fe, 3 mol S và 12 mol O. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các ngyên tố trong hợp chất là: %Fe = = = 28%. %S = = = 24%. %O = = = 48 %. Hoặc %O = 100% - (%Fe + %S) = 100% - (28% + 24%) = 48 %. 2. Dạng 2: Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong hợp chất và khối lượng mol của hợp chất. 2.1. Phương pháp: Khi biết phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất và khối lượng mol của hợp chất, ta có thể lập công thức hóa học của hợp chất theo các bước sau: -Bước 1: Tính khối lượng của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất theo công thức: mA = -Bước 2: Tính số nguyên tử của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất theo công thức: Số nguyên tử A = -Bước 3: Lập công thức hóa học của hợp chất dựa vào số nguyên tử của từng nguyên tố vừa tìm được. *Chú ý: nếu đề không cho khối lượng mol của hợp chất thì ta thực hiện như sau: . x, y, z: lần lượt là số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất. a, b, c: lần lượt là phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất. MX, MY, MZ: lần lượt là khối lượng mol của các nguyên tố trong hợp chất. Trong đó: 2.2. Vận dụng: Lập công thức hóa học của các hợp chất : a. A gồm 80% Cu và 20% O, biết khối lượng mol của A là 80g. b. B gồm 40% Cu, 20% S và O, biết khối lượng mol của B là 160g. c. C gồm 45,95% K; 16,45% N và 37,6% O. Giải a. Khối lượng của Cu và O có trong 1 mol A là: mCu = = = 64 (g). mO = = = 16 (g). Hoặc mO = 80 – 64 = 16(g). Số nguyên tử Cu và O có trong 1 mol A là: Số nguyên tử Cu = = = 1 Số nguyên tử O = = = 1 Vậy công thức của A là CuO. b. Phần trăm khối lượng của O là: %O = 100% -(%Cu + %S) = 100% - (40% + 20%) = 40%. Khối lượng của Cu, S và O có trong 1 mol B là: mCu = = = 64 (g). mS = = = 32 (g). mO = = = 64 (g). Hoặc mO = 160 – (64 + 32) = 64 (g). Số nguyên tử Cu, S và O có trong 1 mol B là: Số nguyên tử Cu = = = 1 Số nguyên tử S = = = 1 Số nguyên tử O = = = 4 Vậy công thức của B là CuSO4. c. Vì %K + %N + %O = 100% nên C chỉ chứa K, N, O. Gọi công thức của C là KxNyOz ta có: = 1,17:1,17:2,34 » 1:1:2. Vậy công thức hoá học cần tìm là KNO2. VI. Tính theo phương trình hoá học 1. Cách tính cơ bản giành cho học sinh trung bình: 1.1. Phương pháp: thực hiện theo các bước sau -Bước 1: Viết phương trình hóa học. -Bước 2: Đổi khối lượng hoặc thể tích chất đề cho số liệu ra số mol theo công thức: hoặc hoặc -Bước 3: Lí luận theo phương trình hóa học, sử dụng qui tắc tăng suất (qui tắc đường chéo) để tìm số mol chất đề yêu cầu tính khối lượng hoặc thể tích. -Bước 4: Tính khối lượng hoặc thể tích chất đề yêu cầu tính dựa vào số mol vừa tìm được theo công thức: + Khối lượng: m = n.M. + Thể tích chất khí: V = n.22,4 (đktc) hoặc V = n.24 (điều kiện thường). 1.2. Vận dụng: Nung 50 g CaCO3 thu được CaO và CO2. Tính: Khối lượng CaO thu được? b) Tính thể tích CO2 ở đktc thu được? Giải a. Phương trình hóa học: CaCO3 CaO + CO2 → = = 0,5 (mol). Theo phương trình: 1 mol CaCO3 → 1mol CaO Theo đề bài: 0,5 mol CaCO3 → x mol CaO Số mol CaO thu được: = x = = 0,5 (mol). Khối lượng CaO thu được là: mCaO = n.M = 0,5.56 = 28 (g). b. CaCO3 CaO + CO2 Theo phương trình: 1 mol CaCO3 → 1mol CO2 Theo đề bài: 0,5 mol CaCO3 → y mol CO2 Số mol CO2 thu được: = y = = 0,5 (mol). Thể tích CO2 thu được là: V CO= nCO.22,4 = 0,5. 22,4 = 11,2 (l). 2.Cách tính giành cho học sinh khá – giỏi 2.1. Phương pháp: -Bước 1: Viết phương trình hóa học. -Bước 2: Dựa vào số liệu chất đề cho và chất đề yêu cầu tính, lí luận theo phương trình hóa học (sử dụng qui tắc tăng suất) để tính số mol hoặc khối lượng hoặc thể tích chất đề yêu cầu tính. *Chú ý: - Lí luận dựa vào chất đề cho số liệu và chất đề yêu cầu tính. - Số liệu chất nào thì đặt ngay bên dưới chất đó trong phương trình hóa học. 2.2. Vận dụng: 2.2.1. Dạng 1: Tính số mol 2.2.1.1. Tính số mol theo số mol: Ví dụ: Đốt 0,1 mol C trong khí oxi thu được khí CO2. Tính: Số mol khí Oxi cần dùng? b. Số mol khí CO2 thu được? Giải C + O2 CO2 Theo phương trình ta có 2.2.1.2. Tính số mol theo khối lượng: Ví dụ: Cho 5,6g Fe tác dụng với HCl thu được FeCl2 và khí H2. Tính : Số mol HCl cần dùng? b. Số mol H2 thu được? Giải Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Theo phương trình ta có a. nHCl = 2nFe = 2. (mol). b. 2.2.1.3. Tính số mol theo thể tích chất khí: Ví dụ: Phân hủy CaCO3 thu được CaO và 4,48 l CO2 (ở đktc). Tính: a.Số mol CaCO3 đã dùng? b.Số mol CaO thu được? Giải CaCO3 CaO + CO2 Theo phương trình ta có 2.2.2. Dạng 2: Tính khối lượn: 2.2.2.1. Tính khối lượng theo số mol: Ví dụ: Cho 0,5 mol Fe tác dụng với khí Clo thu được FeCl3. Tính: a.Khối lượng khí Clo cần dùng? b.Khối lượng FeCl3 thu được? Giải 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Theo phương trình ta có a. Þ. b. Þ. 2.2.2.2. Tính khối lượng theo khối lượng Ví dụ: Cho phương trình hoá học sau: CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + CO2 + H2O. Nếu thu được 4,4g CO2. Hãy tính khối lượng: a. CaCO3 đã dùng? b. CaCl2 thu được? Giải: CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + CO2 + H2O. Theo phương trình ta có: a. Þ . b. Þ . 2.2.2.3. Tính khối lượng theo thể tích chất khí: Ví dụ: Đốt khí mêtan (CH4) cần 2,24 l khí oxi thu được khí CO2 và hơi nước. Tính khối lượng: a.CH4 đã dùng? b.CO2 thu được? Giải: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O. Theo phương trình ta có: a. Þ . b. Þ . 2.2.3. Dạng 3: Tính thể tích chất khí 2.2.3.1. Tính thể tích chất khí theo số mol Ví dụ: Cho phản ứng: CuO + CO Cu + CO2 Nếu có 0,5 mol CuO phản ứng. Hãy tính thể tích (các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn): a.CO cần dùng? b.CO2 thu được? Giải: CuO + CO Cu + CO2 Theo phương trình ta có: a. Þ . b. Þ . 2.2.3.2. Tính thể tích chất khí theo khối lượng Ví dụ: Cho phản ứng: FeO + CO Fe + CO2. Nếu thu được 5,6g Fe. Hãy tính thể tích (các thể tích đo ở điều kiện thưòng): a. CO đã dùng? b. CO2 thu được? Giải: FeO + CO Fe + CO2 Theo phương trình ta có: a. Þ . b. Þ . 2.2.3.3. Tính thể tích chất khí theo thể tích: Ví dụ: Cho phản ứng: CO + O2 CO2 Nếu có 11,2 lít CO phản ứng. Hãy tính thể tích (các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn): a. O2 cần dùng? b. CO2 thu được? Giải: 2 CO + O2 2CO2 Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ mol bằng tỉ lệ thể tích nên theo phương trình ta có: a. Þ . b. Þ . 2.2.4. Dạng 4: Lấy dữ liệu của phản ứng này để tính cho phản ứng kia Ví dụ: Dùng khí hiđro khử 8g CuO theo phương trình: CuO + H2 Cu + H2O. Để có lượng hiđro dùng cho phản ứng trên người ta điều chế bằng phản ứng: 2H2O 2H2 + O2 . Hãy tính (các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn) a.Khối lượng nước cần dùng? b.Thể tích oxi thu được? Giải: CuO + H2 Cu + H2O Theo phương trình: 80g 1 mol Theo đề bài: 8g x?mol Số mol H2 cần dùng khử 8 g CuO là: . 2H2O 2 H2 + O2 Theo phương trình ta có: Þ . 2H2O 2 H2 + O2 Theo phương trình ta có: Þ . 2.2.5. Dạng 5: Bài toán về lượng chất dư 2.2.5.1. Cách nhận dạng: -Trường hợp 1: Đề bài yêu cầu xác định chất dư và dư bao nhiêu. -Trường hợp 2: Đề bài cho số liệu của cả 2 chất tham gia thì có thể có chất dư. 2.2.5.2. Phương pháp: -Lấy số liệu của 1 trong 2 chất, dựa vào phương trình lí luận để tìm số liệu cần dùng của chất còn lại. -So sánh số liệu vừa tìm được với số liệu đề cho. Nếu: + Số vừa tìm được < số đề cho thì chất đó dư. + Số vừa tìm được > số đề cho thì chất kia dư. *Chú ý: - Tính lượng dư bằng cách: Lượng dư = Lượng đề cho – Lượng cần - Khi đã xác định được chất dư thì nếu đề yêu cầu tính các chất khác thì ta lí luận dựa vào chất không dư. 2.2.5.3. Vận dụng: 2.2.5.3.1. Dạng 1: Đề yêu cầu xác định và tính lượng chất dư Ví dụ: Cho 11,2 lít khí hiđro tác dụng với 10g khí oxi. Hãy: (các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn) a.Xác định xem khí hiđro hay khí oxi dư? b.Tính lượng dư? Giải: a. 2H2 + O2 2H2O Theo phương trình: 2.22,4 l 32g Theo đề bài: 11,2 l x?g Khối lượng O2 cần dùng để phản ứng với 11,2 lít H2: . Để phản ứng với 11,2 lít H2 thì cần dùng 8g O2, mà đề cho 10g O2. Vậy khí O2 dư. b.Khối lượng O2 dư là: 10 – 8 = 2 (g). 2.2.5.3.2. Dạng 2: Đề cho số liệu của 2 chất tham gia Ví dụ: Đốt 3,1g photpho trong 3 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy tính khối lượng điphotpho pentaoxit thu được? Giải: 4P + 5O2 2P2O5 Theo phương trình: 4.31g 5. 22,4 l Theo đề bài: 3,1g x? l Thể tích O2 cần dùng để phản ứng với 3,1g photpho là: . Để phản ứng với 3,1g photpho cần dùng 2,8 lít O2, mà đề cho 3 lít O2. Vậy Oxi dư. 4P + 5O2 2P2O5 Theo phương trình: 4.31g 2.142g Theo đề bài: 3,1g y?g Khối lượng P2O5 thu được là: . VII. Bài toán về hiệu suất phản ứng H: hiệu suất phản ứng. LTT: lượng thực tế. LLT: lượng lý thuyết. 1.Phương pháp: cần nắm vững công thức tính hiệu suất phản ứng . Trong đó: 2.Vận dụng 2.1. Dạng 1: Tính hiệu suất phản ứng Ví dụ: Nung 1
File đính kèm:
- SKKN HD HS lam tap hoa hoc 8 dat hu qua cao.doc