Hướng dẫn giải đề thi đại học khối B – 2014
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số :
Tập xác định : D=R
Giới hạn
Chiều biến thiên
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn giải đề thi đại học khối B – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn giải đề thi đại học khối B – 2014 ( Lê Quang Dũng – Trường THPT số 2 Phù Cát – Bình Định ) Câu 1 : 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : Tập xác định : D=R Giới hạn Chiều biến thiên ó ó Bảng biến thiên x -1 1 y’ + 0 - 0 + y CĐ 3 -1 CT Hàm số đồng biến trên khoảng (, -1) , (1,) , nghịch biến trên khoảng (-1,1) Hàm số đạt cực đại tại x=-1 , yCĐ=y(-1)=3 ,đạt cực tiểu tại x=1 , yCT=y(1)=-1 Điểm đặc biệt x -1 1 0 2 -2 y 3 -1 1 3 -1 Đồ thị hàm số 2) Cho điểm A (2,3) , Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị B,C sao cho tam giác ABC cân tại A Ta có y= x3-3mx+1 D=R y’= 3x2-3m Đồ thị hàm số có dia điểm cực trị ó y’=0 có hai nghiêm phân biệt ó m>0 Khi đó các điểm cực trị , Trung điểm của BC là gốc tọa độ I (0,1) ,Tam giác ABC cân tại A => IA vuông góc BC => => ó m=0 ( loại ) , m=1/2 Giá trị m=1/2 là cần tìm Câu 2 : Giải phương trình : Ta có : ó ó ó ó ó Câu 3 : Tính tích phân : Ta có : Câu 4 : a) Cho số phức z thõa mãn điều kiện .Tìm mô đun của z Đặt z=a+bi , ta có ó 2(a+bi)+3(1-i)(a-bi)=1-9i ó (5a-3b)-(3a+b)i=1-9i ó 5a-3b=1 , (3a+b)=9 ó a= 2,b= 3 => Mô đun của z bằng b) Để kiểm tra chất lượng sản phẩm của một công ty sữa , người ta gởi đến bộ phận kiểm tra 5 hộp sữa cam , 4 hộp sữa dâu , 3 hộp sữa nho . Bộ phận kiểm nghiệm chọn 3 hộp sữa để phân tích mẫu . tính xác suất để 3 hộp sữa được chọn có cả ba loại . Ta có n()==220 Gọi A là biến cố 3 hộp sữa được chọn có đử ba loại sữa : => Xác suất cần tìm là Câu 5 : Trong không gian (Oxyz) Cho điểm A (1,0,-1) , và đường thẳng (d) , Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với (d) , Tìm hình chiếu vuông góc của A lên (d) Gọi P là mặt phẳng càn tìm => (P) đi qua A(1,0,-1) có véc tơ pháp tuyến => P : 2(x-1)+2y-1(z+1) =0 hay P: 2x+2y-z-3 =0 Gọi H là hình chiếu của A lên (d) => H là giao điểm của (d) và (P) Ta có : H ( xH=1+2t,yH=-1+2t,zH=-t) Ta có 2(1+2t)+2(-1+2t)-(-t)-3=0 ó 9t-1=0 ó t=1/3 => H (5/3, 1/3,-1/3) Câu 6: Cho lăng trụ ABCA’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của A’ lên (ABC) là trung điểm của AB , góc giữa đường thẳng A’C và mặt đáy bằng 600 , Tính thể tích khối lăng trụ ABCA’B’C’ và khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC’A) Gọi H là trung điểm của AB => A’H vuông góc với (ABC) => VABCA’B’C’= A’H.SABC Ta có , Ta có HC là hình chiếu vuông góc của A’C lên mặt phẳng (ABC) => góc A’CH=600 => Ta có H là trung điểm của Ab=> BA=2HA => d(B,AA’C’C)=2d(H,AA’C’C) Trong mặt phẳng (ABC) hạ HM vuông góc AC => HM= Khi đó (A’HM) vuông góc với (AA’C’C) theo tuyến A’M Hạ HK vuông góc với A’M ta có HK vuông góc với (AA’C’C) => HK= d(H,AA’C’C) Ta có : => d(B,AA’C’C)= Câu 7 : Trong mặt phẳng (Oxy) ,cho hình bình hành ABCD , M(-3,0) là trung điểm của AB , H(0,-1) là hình chiếu vuông góc của B lên AB , G(4/3,3) là trọng tâm tam giác BCD . Tìm tọa độ B,D Ta có tam giác AHB vuông tại H , M là trung điểm của AB => B(x,y) thuộc đường tròn (C) tâm M bán kính HM = => (C) : (x+3)2+y2 =10 , A(-6-x,-y) Gọi I là tâm của hình bình hành , G(4/3,3) là trọng tâm của tam giác BCD=> => , Ta có : AH //MI ó ó x-2y+8=0 ó x=2y-8 Khi đó (2y-5)2+y2 =10 ó y2-4y+3 =0 ó y=1,y=3 Với y=1 => x=-6 => I(1,2) ;Với y=3 => x=-2 => I(0,3/2) Các điểm càn tìm là : B(-6,1) ,D( 8,3) hoặc B(-2,3) . D(2,0) Câu 8 : Giải hệ : Xét phương trình (1): Điều kiện Biến đổi (1) ta có : ó ó ó ó ó y=1, y=x-1 i) y=1 thay vào (2) ta có ó ó x=3 ii) y=x-1 ó x=y+1 thay vào (2) ta có : ó ó ó ó ó => Hệ có nghiệm x=3 và y=1 ; và Câu 9: Cho a,b,c là các số thực không âm , sao cho (a+b)c>0 . Tìm giác trị nhỏ nhất của biểu thức Ta có (a+b)c>0 => c>0 , a+b>0 , a+b+c>0 Khi đó => Giá trị nhỏ nhất của P là 3/2 , đạt tại a=0 , b=c>0 , hoặc b=0 , a=c>0
File đính kèm:
- huong dan giai de thi khoi B 2014.doc