Hoạt động hô hấp

II/MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ.

1. Các bài học liên quan của chủ đề

 Môn Sinh học 8

- Bài 20 Hô hấp và các cơ quan hô hấp

- Bài 21Hoạt động hô hấp

- Bài 22 : Vệ sinh hô hấp

- Bài 23 : Thực hành hô hấp nhân tạo

2. Cấu trúc logic nội dung của chủ đề.

2.1. Cơ sở khoa học:

- Khái niệm về hô hấp

-Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng

-Hoạt động hô hấp

-Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp 2.2. Vận dụng thực tiễn:

 -Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp

 -Thực trang các bệnh về đường hô hấp

 -Biện pháp giáo dục

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2782 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động hô hấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 
I/ĐƠN VỊ: Trường THCS Bù Gia Mập, Lý Thường Kiệt …..
II/MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ.
Các bài học liên quan của chủ đề
	Môn Sinh học 8
Bài 20 Hô hấp và các cơ quan hô hấp 
Bài 21Hoạt động hô hấp 
Bài 22 : Vệ sinh hô hấp 
Bài 23 : Thực hành hô hấp nhân tạo 
Cấu trúc logic nội dung của chủ đề.
2.1. Cơ sở khoa học:
- Khái niệm về hô hấp 
-Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng 
-Hoạt động hô hấp 
-Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp 
2.2. Vận dụng thực tiễn:
	-Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp 
	-Thực trang các bệnh về đường hô hấp
	-Biện pháp giáo dục
III/ CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI CỦA CHỦ ĐỀ
a) Các năng lực chung
a.1Năng lực tự học
* HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:
- Trình bày khái niệm về hô hấp .
- Mô tả cấu tạo của các cơ quan hô hấp ,liên quan dến chức năng của chúng
-Trình bày động tác thở với sự tham gia của các cơ thở 
-Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào 
-Kể tên các bệnh chính về cơ quan hô hấp và nêu các biện pháp về vệ sinh hô hấp 
+ Lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:
Thời gian
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương pháp thực hiện
Sản phẩm
2 ngày
- Nghiên cứu tài liệu về: 
	+các cơ quan hô hấp và chức năng của chúng. 
	+ hoạt động hô hấp 
Nhóm học sinh
- Nghiên cứu tài liệu qua sách, báo, TV, internet…
- Hỏi các chuyên gia (Bác sĩ, giáo viên…)
- Báo cáo tóm tắt về các thông tin đã tìm hiểu.
1 ngày
-Tìm hiểu thực trạng về các bệnh hô hấp 
GV - Học sinh
- - Nghiên cứu tài liệu qua sách, báo, TV, internet…
- Hỏi các chuyên gia (Bác sĩ, giáo
- Bảng số liệu thực trạng về bệnh hô hấp 
2 ngày
- Lập kế hoạch giáo dục, tuyên truyền về các biện pháp về vệ sinh hô hấp 
Nhóm học sinh
- Sử dụng các số liệu và kiến thức đã thu thập.
- Lên kế hoạch và chọn phương tiện để thực hiện tuyên truyền giáo dục.
- lồng ghép trong các bài học, các hoạt động ngoại khóa.
- Hoạt cảnh tuyên truyền, phê phán những thói quen không tốt.
a.2. Năng lực giải quyết vấn đề
- Dự đoán được hậu quả xảy ra khi môi trường không khí bị ô nhiễm.
- Dự đoán tình trạng sức khỏe trước các tác nhân có hại đến hệ hô hấp (thuốc lá ,khói bụi …) 
- Biết cách phòng tránh bệnh liên quan đến hệ hô hấp 
a.3. Năng lực tư duy sáng tạo
	-phân tích được dung tích phổi phụi thuộc và những yếu tố nào ,đề ra biện pháp rèn luyện tăng dung tích phổi 
a.4. NL tự quản lý
Xây dựng được thói quen sống lành mạnh…
a.5. NL giao tiếp
- Có khả năng liên hệ, phỏng vấn điều tra để thu thập số liệu các bệnh về đường hô hấp …
- Thực hiện tuyên truyền vận động mọi người.
a.6. NL hợp tác
- Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm trong các nhóm nghiên cứu...
a.7. NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
	- HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, viết báo cáo,
	- Trình chiếu ppt báo cáo kết quả nghiên cứu, thực hiện website…
 b. Năng lực chuyên biệt .
b.1- Quan sát: 
	- Quan sát và xác định được những biểu hiện của các bệnh liên quan đến đường hô hấp .
	- Xác định được các cơ quan hô hấp và chức năng của cơ quan hô hấp .
b.2- Xử lý và trình bày số liệu
- HS thu thập, xử lý và trình bày số liệu rõ ràng, dễ hiểu, logic.
b.3- Kĩ năng tính toán
	- HS sử dụng các phép tính đơn giản để tính toán số liệu trước khi trình bày.
b.4- Đưa ra các định nghĩa
- Đưa ra khái về hô hấp .
b.5- Đưa ra các tiên đoán
- Hậu quả của việc thường xuyên tiếp xúc với tác nhân có hại tới hệ hô hấp .
b.6- Xác định biến và đối chứng.
- Biến và đối chứng, dung các bài trắc nghiệm đối chứng trước và sau khi trang bị kiến thức .
b.7- Tìm kiếm mối quan hệ:
- Tìm ra mối liên hệ giữa cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp .
- Mối liên hệ giữa hoạt động hô hấp và môi trường
b.8- Hình thành giả thuyết khoa học:
- Hình thành giả thuyết khoa học về hoạt đông hô hấp 
b.9- Xử lý và trình bày số liệu:
- Xử lý số liệu và trình bày số liệu về thực trạng hiểu biết SKSS VTN.
IV .BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP/THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ
Nội dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
(sử dụng các động từ trong bảng phần phụ lục)
Các NL hướng tới trong chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU 
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO 
Nội dung 1: 
- Trình bày khái niệm về hô hấp .
- Nêu được khái niệm về hô hấp 
- Giải thích được ý nghĩa của hô hấp 
- 
. 
- Phân tích được vai trò của việc thông hiểu các kiến thức về hệ hô hấp 
- Phân tích được cơ sở khoa học về chăm sóc bảo vệ đường hô hấp 
- Phân tích được vai trò của việc có kiến thức chăm sóc hệ hô hấp với bản thân 
Nội dung 2: 
- Mô tả cấu tạo của các cơ quan hô hấp ,liên quan dến chức năng của chúng
- Biết được những cấu tạo của các cơ quan hô hấp ,liên quan dến chức năng của chúng.
- Phân biệt được những các cơ quan của hệ của hệ hô hấp 
- Thực hiện một số biện pháp giữ vệ sinh hệ hô hấp 
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp vệ sinh hệ hô hấp .
- Xác định được tác nhân nào ảnh hưởng tới hệ hô hấp 
- Tìm ra mối liên hệ giữa cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan hô hấp .
Nội dung 3: 
-Trình bày động tác thở với sự tham gia của các cơ thở 
Nêu được hoạt động của các cơ ,sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào và thở ra .
Hiểu được khái niêm về dung tích sống 
- Giải thích được cơ sở khoa học của sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào thở ra .
- Đưa ra các bài tập hít thở về hô hấp .. 
- Sắp xếp vị trí và phân nhóm các bộ phận của cơ quan hô hấp 
Nội dung 4:
-Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào 
- Nêu được cơ chế khuyết tán từ nồng độ cao đến nồng độ thấp 
- Dự đoán được hậu quả của việc trao đổi khí với với môi trường .
- Phân tích được ý nghĩa của việc trao đổi khí 
- Phân tích được những nguy cơ khi bị bệnh do ô nhiễm môi trường .
Nội dung 5
Kể tên các bệnh chính về cơ quan hô hấp và nêu các biện pháp về vệ sinh hô hấp
Nêu được một số bệnh về hô hấp 
- Đưa ra biện pháp vệ sinh hệ hô hấp .
Phân tích được khi mắc bệnh về hô hấp và thấy được mức độ nguy hiểm của nó 
V.HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:
Bài tập 1:Buổi học thể dục sau khi chạy 4 vòng sân ,nguyên nhân nào khiến cho mỗi học sinh chạy xong 4 vòng sân thở gấp một lúc ,nhiệp thở mới lại bình thường ?
a. Do cần cung cấp nhiều ôxi và thải khí co2
b. Chạy nhiều ,lượng co2 trong máu tăng làm cho nhiệp thở tăng .
c. Chạy nhiều ,lượng co2 trong máu tăng ,tác đông đến hệ thần kinh điều hòa hô hấp 
tăng ;sau một thời gian lượng co2 trong máu giảm xuống ,ta lại thở bình thường .
d. Đây là phản xạ không điều kiện 
Bài tập 2: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có liên quan với nhau như thế nào ?
Thực chất của quá trình trao đổi khí ở tế bào 
Tế bào mới là nơi lấy khí o2 và thải khí co2 đó là nguyên nhân bên trong dẫn dến sự trao đổi khí ở phổi .Sự trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào ; không có trao đổi khí ở phổi thì không có trao đổi khí ở tế bào .
Sự trao đổi khí ở tế bào dẫn đến trao đổi khia ở phổi.
Câu a,b,c đều đúng
Bài tập 3: Hãy giải thích câu nói : chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẵng có o2 đâu mà nhận .

File đính kèm:

  • docSản phẩm 1, hoạt động hô hấp.doc