Hoá học luyện thi đại học 800 câu hỏi trắc nghiệm về đủ các thể loại

Số Avogađrô: N = 6,023 . 10

23

* Khối lượng mol: MA= mA/ nA

mA: Khối lượng chất A

nA: Số mol chất A

* Phân tử lượng trung bình của 1 hỗn hợp (M)

pdf161 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hoá học luyện thi đại học 800 câu hỏi trắc nghiệm về đủ các thể loại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2NaCl + 2H2O đp H2↑ + Cl2↑ + 2NaOH 
Cuối cùng: 2H2O đp 2H2↑ + O2↑ 
A. 1, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 
D. 1, 2, 4 E. Tất cả đều sai 
Câu 2: 
Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong các dd sau: NaHSO4, KHCO3, 
Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2. Chỉ dùng cách đun nóng ta nhận biết đ−ợc 
mấy lọ. 
A. Tất cả 5 lọ B. Mg(HCO3)2 
C. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2 D. KHCO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2 
E. Na2SO3, KHCO3 
Câu 3: 
Các phản ứng và nhận xét nào sau đây đúng: 
1. FeS2 + HNO3đặc t
o Fe(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O 
2. FeCO3 + HNO3đ t
o Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + H2O 
3. Fe3O4 + HNO3đ t
o Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 
4. Fe3O4 + HNO3đ → Fe(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2O 
5. FeS2 + HNO3đặc → Fe(NO3)2 + H2S 
6. FeCO3 + HNO3đặc → Fe(NO3)2 + H2O + CO2↑ 
7. Nếu lấy cùng số mol FeS2 và FeCO3 cho phản ứng với HNO3 đặc thì thể 
tích khí do FeS2 tạo ra lớn hơn FeCO3 
A. 1, 2, 3, 7 B. 4, 5, 6, 7 C. 4, 5, 6 
 80
D. 1, 3, 6, 7 E. 2, 4, 6 
* Cho các tập hợp ion sau: 
T1 = {Ca2+; Mg2+; Cl-; NO3-} T2 = {H+; NH4+; Na+; Cl-; SO42-} 
T3 = {Ba2+; Na+; NO3-; SO42-} T4 = {Ag+; K+; NO3-; Br-} 
T5 = {Cu2+; Fe2+ Cl-; SO42-; OH-} T6 = {NH4+; H+; CO32-; Cl-} 
Câu 4: 
Tập hợp chứa các ion có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dd là: 
A. T1 B. T3 C. T6, T1, T2 
D. T1, T2 E. Tất cả đều đúng 
Câu 5: 
Tập hợp các ion nào có thể gây ra phản ứng trao đổi 
A. T3 B. T4 C. T5 D. T6 E. Tất cả đều đúng 
Câu 6: 
Trong bình điện phân, điện cực trơ chứa 200 ml dd AgNO3 0,1M và 
Cu(NO3)2 0,2M. Đóng mạch điện thì c−ờng độ qua mạch là 5A, hiệu suất 
điện phân là 100%. Sau 19 phút 18s ta ngắt dòng điện. 
Khối l−ợng kim loại bám lại catot là (gam). 
A. 2,16 B. 1,08 C. 2,8 D. 4,8 E. Kết quả khác 
Câu 7: 
Đề bài t−ơng tự câu 6 
Thể tích khí thoát ra tại anot ở đktc là (lít) 
A. 0,112 B. 0,224 C. 0,672 D. 0,56 E. Kết quả khác 
Câu 8: 
Đề bài t−ơng tự câu trên (câu 6) 
Nồng độ các chất trong dd sau điện phân (M) 
A. 0,25 B. 0,25; 0,3 C. 0,1; 0,4 
D. 0,25; 0,4 E. Kết quả khác 
Câu 9: 
Cho V lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn, hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dd 
Ba(OH)2 0,015M ta thấy có 1,97g BaCO3↓. Thể tích V có giá trị nào trong 
các giá trị sau (lit) 
A. 0,224 B. 0,672 hay 0,224 C. 0,224 hay 1,12 
D. 0,224 hay 0,448 E. Kết quả khác 
Câu 10: 
Cho các chất rắn: Al2O3; ZnO; NaOH; Al; Zn; Na2O; Pb(OH)2; K2O; CaO; 
Be; Ba. Chất rắn nào có thể tan hết trong dd KOH d− 
A. Al, Zn, Be B. ZnO, Al2O3 C. ZnO, Pb(OH)2, Al2O3 
D. Al, Zn, Be, ZnO, Al2O3 E. Tất cả chất rắn đã cho trong đầu bài 
Câu 11: 
 81
Điện phân các dd sau đây với điện cực trơ có màng ngăn xốp ngăn hai điện 
cực 
X1: dd KCl; X2: dd CuSO4 
X3: dd KNO3; X4: dd AgNO3 
X5: dd Na2SO4; X6: dd ZnSO4 
X7: dd NaCl; X8: dd H2SO4 
X9: dd NaOH; X10: CaCl2 
Trả lời câu hỏi sau: 
Sau khi điện phân, dd nào có môi tr−ờng axit: 
A. X3, X2, X4, X6, X5 B. X2, X4, X6, X8 
C. X2, X3, X4, X5, X6, X8 D. Cả A, B, C đều đúng 
E. Cả 4 câu trên đều sai 
Câu 12: 
Điện phân 400 ml dd CuSO4 0,2M với c−ờng độ I = 10A trong thời gian t, ta 
thấy có 224 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Biết rằng điện cực trơ và hiệu suất 
điện phân là 100% 
Khối l−ợng catot tăng lên: 
A. 1,28g B. 0,32g C. 0,64g D. 3,2g E. Tất cả đều sai 
Câu 13: 
Cho 9,1g hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp 
tan hoàn toàn trong dd HCl vừa đủ, thu đ−ợc 2,24 lít CO2 ở điều kiện tiêu 
chuẩn hai kim loại đó là: 
A. Li, Na B. Na, K C. K, Cs 
D. Na, Cs E. Tất cả đều sai 
Câu 14: 
Nếu dd HCl ở câu trên (câu 13) có nồng độ là 2M thì thể tích V của dd là: 
A. 200ml B. 150ml C. 100ml 
D. 1 lít E. Kết quả khác 
* Cho 20,8g hỗn hợp FeS và FeS2 vào bình kín chứa không khí d−. Nung 
nóng bình để FeS và FeS2 cháy hoàn toàn. Sau phản ứng ta thấy số mol khí 
trong bình giảm 0,15 mol 
Câu 15: 
Thành phần % theo khối l−ợng của hỗn hợp FeS, FeS2 là: 
A. 42,3% và 57,7% B. 50% và 50% 
C. 40,6% và 59,4% D. 30% và 70% 
E. Kết quả khác 
Câu 16: 
Thể tích dd NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết l−ợng SO2 tạo ra ở câu trên là: 
A. 150 ml B. 300 ml C. 450 ml 
D. 250 ml E. Kết quả khác 
Câu 17: 
 82
Sục khí SO2 trên vào dd brom d− rồi cho dd tác dụng với BaCl2 d− ta thu 
đ−ợc kết tủa có khối l−ợng 
A. 69,9g B. 46,6g C. 23,3g 
D. 34,95g E. Kết quả khác 
* Điện phân 200 ml dd AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với điện cực trơ, 
c−ờng độ dòng điện I = 10A hiệu suất 100%. Sau một thời gian ta ngắt dòng 
điện, lấy catot ra sấy khô cân lại thấy khối l−ợng catot tăng 3,44g 
Câu 18: 
Nếu thể tích dd thay đổi không đáng kể hay đã bổ sung thêm H2O để thể tích 
dd không thay đổi thì nồng độ mol/l của các ion trong dd sau khi điện phân 
là: 
A. [Ag+] = 0,05M ; [Cu2+] = 0,1M 
B. [Cu2+] = 0,1M ; [NO3
-] = 0,03M 
C. [Cu2+] = 0,1M ; [NO3
-] = 0,5M 
D. [H+] = 0,05M; [NO3
-] = 0,3M 
E. Kết quả khác 
Câu 19: 
Nếu c−ờng độ dòng điện là 10A thì thời gian điện phân là: 
A. 79s B. 579s C. 10 phút 6s 
D. 8 phút 15s E. Kết quả khác 
Câu 20: 
Nếu dùng anot là Ag thì sau khi điện phân nh− trên thì khối l−ợng 2 điện cực 
thay đổi nh− sau: 
Catot tăng Anot giảm Catot tăng Anot giảm 
 (gam) (gam) (gam) (gam) 
 A. 3,44 6,48 B. 6,48 6,48 
 C. 3,44 3,44 D. 9,92 6,48 
E. Tất cả đều sai 
Câu 21: 
Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí {CO, H2} đi qua một ống sứ đựng 16,8 gam hỗn 
hợp 3 oxit CuO, Fe3O4, Al2O3. Sau phản ứng, ta thu đ−ợc hỗn hợp khí và hơi 
nặng hơn hỗn hợp {CO, H2} ban đầu là 0,32g 
Thể tích V (đktc) có giá trị: 
A. 448ml B. 112ml C. 560ml 
D. 2,24 lít E. Không xác định đ−ợc vì Al2O3 không bị khử bởi CO 
Câu 22: 
Đề bài nh− trên (câu 21) 
Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối l−ợng (gam) 
A. 12,12 B. 16,48 C. 20 D. 20,2 E. Kết quả khác 
Câu 23: 
 83
Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 40 lít dd Ca(OH)2 ta thu đ−ợc 12g kết tủa. 
Vậy nồng độ mol/lit của dd Ca(OH)2 là: 
A. 0,004M B. 0,002M C. 0,006M 
D. 0,008M E. Kết quả khác 
Câu 24: 
Một bình phản ứng dung tích không đổi, chứa hỗn hợp X gồm N2, H2 và một 
ít chất xúc tác ở nhiệt độ 0oC và áp suất Px = 1atm. Nung nóng bình một thời 
gian để xảy ra phản ứng tổng hợp NH3. 
Sau đó đ−a bình về 0oC ta đ−ợc hỗn hợp Y, áp suất khí trung bình là Py. Tỉ 
khối hơi của Y so với X là dX/Y. Vậy ta có: 
A. Py = 0,5atm; dY/X = 2 B. Py 1 
C. Py > 1atm; dY/X < 1 D. Cả A, B đều có thể đúng 
E. Tất cả đều sai 
Câu 25: 
Cho 12,8g Cu tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp khí (NO, 
NO2) có tỉ khối lớn hơn đối với H2 là 19. Vậy thể tích hỗn hợp khí ở điều 
kiện tiêu chuẩn là: 
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít 
D. 0,448 lít E. Kết quả khác 
* Cho các phản ứng: 
(1) 2KMnO4 t
o K2MnO4 + MnO2 + O2 
(2) CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2↓ + K2SO4 
(3) FeCl2 + 1/2Cl2 → FeCl3 
(4) CaCO3 t
o CaO + CO2↑ 
(5) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓ 
(6) Al + OH- + H2O → AlO2- + 3/2H2↑ 
(7) CuO + H+ → Cu2+ + H2O 
Câu 26: 
Phản ứng nào là phản ứng oxy hoá khử: 
A. (3) (5) (7) B. (1) (3) (5) (6) 
C. (3) (5) (6) (7) D. (1) (4) (5) (6) E. Tất cả đều sai 
Câu 27: 
Phản ứng nào thuộc loại phản ứng trao đổi và trung hoà 
A. (4) (2) (7) B. (1) (4) (2) (7) 
C. (2) (7) D. (2) (6) (7) E. Tất cả đều sai 
 84
Ch−ơng III 
Bài tập trắc nghiệm hoá hữu cơ 
Bài 1. Hoá hữu cơ 
Câu 1: 
Tỉ khối của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với hiđro là 25,5. Thành phần % 
thể tích hỗn hợp đó là: 
A. 50 và 50 B. 25 và 75 C. 45 và 55 
D. 20 và 80 E. Kết quả khác 
Câu 2: 
Tỉ khối hỗn hợp metan và oxi so với hiđro là 40/3. Khi đốt cháy hoàn toàn 
hỗn hợp trên, sau phản ứng thu đ−ợc sản phẩm và chất d− là: 
A. CH4, CO2, H2O B. O2, CO2, H2O 
C. CO2, H2O D. H2, CO2, O2 E. Không xác định đ−ợc 
Câu 3: 
Khi đốt cháy hoàn toàn một l−ợng polime đồng trùng hợp đimetyl butađien 
và acrilonitrin (CH2 = CH - CN) với l−ợng oxi hoàn toàn đủ, thấy tạo thành 
một hỗn hợp khí ở nhiệt độ và áp suất xác định chứa 57,69% CO2 về thể tích 
Tỉ lệ mol monome trong polime là: 
A. 1/3 B. 2/3 C. 3/2 D. 3/5 E. Kết quả khác 
Câu 4: 
Xét sơ đồ chuyển hoá: 
C3H5Br3 + H2O X + ... (1) 
 OH-,p,to 
X + Ag2O NH3 Ag↓ + ... 
X + Na → H2↑ + ... 
Vậy công thức cấu tạo hợp lý của C3H5Br3 là: 
 Br 
A. CH2-CH-CH2 B. CH3-C-CH2 
 Br Br Br Br Br 
 Br Br 
C. CH3-CH2-C-Br D. CH-CH-CH3 
 Br Br Br 
E. Kết quả khác 
* Oxi hoá với xúc tác một hỗn hợp X gồm 2 r−ợu C2H6O và C4H10O, ta thu 
đ−ợc hỗn hợp Y gồm hai anđehit 
1/2 hỗn hợp X tác dụng với natri giải phóng 1,12 lít khí (đktc) 
1/2 hỗn hợp Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 d− thu đ−ợc m gam Ag↓ 
Nếu đốt cháy hoàn toàn 1/2 Y thì thu đ−ợc 5,4g H2O 
Câu 5: 
Gọi a là tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với Y thì giới hạn của a là: 
A. 2 ≤ a ≤ 4 B. 1,5 ≤ a ≤ 1,6 
 85
C. 1,028 < a < 1,045 D. 10,4 < a < 1,06 E. Kết quả khác 
Câu 6: 
Giá trị của m là: 
A. 10,8g B. 5,4g C. 2,16g D. 21,6g E. 43,2g 
Câu 7: 
Thành phần % theo khối l−ợng của hỗn hợp X là: 
A. 40% và 60% B. 50% và 50% 
C. 38,33% và 61,67% D. 33,33% và 66,67% E. Kết quả khác 
Câu 8: 
Cho hỗn hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C3H6O2, hợp chất có 
thể là: 
A. Axit hay este đơn chức no 
B. R−ợu hai chức ch−a no có 1 liên kết π 
C. Xeton hai chức no 
D. Anđehit hai chức no 
E. Cả A, B, C, D đều đúng 
Câu 9: 
Đốt cháy một r−ợu đa chức ta thu đ−ợc H2O và CO2 có tỉ lệ mol 
nH2O : nCO2 = 3:2. Vậy r−ợu đó là: 
A. C2H6O B. C3H8O2 C. C2H6O2 
D. C4H10O2 E. Kết quả khác 
Câu 10: 
Một hỗn hợp hai axit hữu cơ cho đ−ợc phản ứng tráng g−ơng Ag, khối l−ợng 
phân tử hai axit sai biệt 42đvC. Axit có M lớn khi tác dụng Cl2/as, sau phản 
ứng chỉ tách đ−ợc axit monoclo. Công thức cấu tạo hai axit là: 
A. CH3COOH và C2H5COOH B. CH3COOH và CH3CH2COOH 
C. HCOOH và CH3-CH2-CH2COOH D. HCOOH và (CH3)2CHCOOH 
E. Tất cả đều sai 
Câu 11: 
Hợp chất hữu cơ X đ−ợc điều chế từ etylbenzen theo sơ đồ: 
Etylbenzen KMnO4 A HNO3đ/H2SO4 B HNO3đ/H2SO4 C H2SO4đ/t
o (X) 
 H2SO4 1:1 1:1 C2H5OH 
(X) có công thức cấu tạo là: 
A. Đồng phân O của O2N - C6H4 - COOC2H5 
B. Đồng phân m của O2N - C6H4 - COOC2H5 
C. Đồng phân p của O2N - C6H4 - COOC2H5 
D. Hỗn hợp đồng phân O và p của O2N - C6H4 - COOC2H5 

File đính kèm:

  • pdf800 Cau trac nghiem.pdf