Hình vẽ SGK Hình học 11 - Chương 3 - Bài 4

Hình 78. Khoảng cách từ một điểm đến một đoạn thẳng.

Đường thẳng a xác định bởi 2 điểm chuyển động tự do trong không gian là M và N. Điểm O cũng có thể chuyển động tự do trong không gian. Trên hình vẽ thể hiện khoảng cách từ O đến đường thẳng a.

Hình 79. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

Điểm O chuyển động tự do trong không gian. Điểm M chuyển động tự do trên mặt phẳng P.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hình vẽ SGK Hình học 11 - Chương 3 - Bài 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4 Chương 3
Hình
Thể hiện
Dòng chữ mô tả ngắn
H78
Hình 78. Khoảng cách từ một điểm đến một đoạn thẳng.
Đường thẳng a xác định bởi 2 điểm chuyển động tự do trong không gian là M và N. Điểm O cũng có thể chuyển động tự do trong không gian. Trên hình vẽ thể hiện khoảng cách từ O đến đường thẳng a.
H79
Hình 79. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
Điểm O chuyển động tự do trong không gian. Điểm M chuyển động tự do trên mặt phẳng P.
H80
Hình 80. Khoảng cách giữa một đường thẳng và một mặt phẳng.
Đường thẳng a luôn song song với mặt phẳng P. Điểm A chuyển động tự do trong không gian. Điểm B chuyển động tự do theo phương nằm ngang.
H81
Hình 81. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.
Ba điểm A, B, C chuyển động tự do trên mặt phẳng P.
H82
Hình 82. Minh họa cho định lý về đường vuông góc chung giữa hai đường thẳng trong không gian.
Hai đường thẳng a, b xác định bởi các điểm A, A’ và B, B’ đều có thể chuyển động tự do trong không gian. Đường vuông góc chung MN được xác định một cách duy nhất giữa chúng.
H83
Hình 83. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
Các đường thẳng a, b có thể chuyển động tự do trong không gian. Các điểm M, N được xác định duy nhất.
H84
Hình 84. Minh họa cho việc tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
Các đường thẳng a, b có thể chuyển động tự do trong không gian. Các điểm M, N được xác định duy nhất theo cách dựng của SGK.
H85
Hình 85. Minh họa cho ví dụ 1.
Các đoạn thẳng OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và bằng nhau.
H86
Hình 86. Minh họa cho ví dụ 2. 
Đáy ABCD luôn là hình vuông. SA vuông góc với đáy.

File đính kèm:

  • docB4Ch3.doc
Giáo án liên quan