Hình vẽ SGK Hình học 11 - Chương 2 - Bài 2

Hình 22a. Đường thẳng không có điểm chung với mặt phẳng.

Đường thẳng a luôn song song với mặt phẳng P. Trên a có 2 điểm điều khiển (màu đỏ). Dùng chuột dịch chuyển các điểm này để quan sát chuyển độn của a.

Trên mặt phẳng P cũng có một điểm điều khiển (bên trái, màu đỏ). Dịch chuyển điểm này theo chiều thẳng đứng (trong khi giữ phím Shift) để quan sát sự chuyển động của P.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hình vẽ SGK Hình học 11 - Chương 2 - Bài 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 Chương 2
Hình
Thể hiện
Dòng chữ mô tả ngắn
H22a
Hình 22a. Đường thẳng không có điểm chung với mặt phẳng.
Đường thẳng a luôn song song với mặt phẳng P. Trên a có 2 điểm điều khiển (màu đỏ). Dùng chuột dịch chuyển các điểm này để quan sát chuyển độn của a.
Trên mặt phẳng P cũng có một điểm điều khiển (bên trái, màu đỏ). Dịch chuyển điểm này theo chiều thẳng đứng (trong khi giữ phím Shift) để quan sát sự chuyển động của P.
H22b
Hình 22b. Đường thẳng cắt mặt phẳng tại một điểm.
Mặt phẳng P có thể được chuyển động theo chiều thẳng đứng bằng cách dịch chuyển điểm điều khiển trong không gian. Trên đường thẳng a có 2 điểm điều khiển, trong đó điểm I luôn nằm trên mặt phẳng P. 
H22c
Hình 22c. Đường thẳng nằm trên mặt phẳng.
Đường thẳng a có 2 điểm điều khiển. Dịch chuyển các điểm này trên mặt phẳng để quan sát sự chuyển động của a.
H23
Hình 23. Minh họa cho định lý 1.
Trên đường thẳng a có 2 điểm điều khiển. Đường thẳng d đi qua 1 điểm trong không gian (điểm này có thể chuyển dịch tự do trong không gian) và luôn song song với a. 
Trên mặt phẳng P có một điểm điều khiển (màu đỏ, bên trái). Dịch chuyển điểm này để quan sát sự chuyển động của P theo phương thẳng đứng.
H24
Hình 24. Minh họa cho định lý 2.
Mặt phẳng Q xác định bởi đường thẳng d và một điểm (màu đỏ) trong không gian. Dịch chuyển các điểm này để quan sát sự chuyển động của Q và giao của Q và P. Trên P có một điểm điều khiển (bên trái, màu đỏ) dùng để dịch chuyển P trong không gian theo chiều thẳng đứng.
H25
Hình 25. Minh họa cho định lý 3.
Các mặt phẳng P, Q được xác định đi qua 1 đường thẳng nằm trên mặt phẳng nằm ngang (trong suốt) và luôn song song với d. 
Trên d có 2 điểm điều khiển, trong đó một điểm luôn nằm trên mặt phẳng nằm ngang, một điểm nằm trong không gian và chuyển động tự do.
Dịch chuyển các 2 đường thẳng tạo nên P, Q (mỗi đường này lại có 2 điểm điều khiển) để quan sát tổng thể giao của P và Q trong không gian. 
Ta sẽ thấy đường thẳng a là giao của P, Q sẽ luôn luôn song song với d.
H26
Hình 26. Minh họa cho định lý 4
Đường thẳng b chuyển động tự do trong không gian (xác định bởi 2 điểm điều khiển, trong đó có 1 điểm chuyển động hoàn toàn tự do trong không gian). Đường thẳng a chuyển động tự do trên mặt phẳng nằm ngang. Điểm M chuyển động trên a. Đường thẳng b’ luôn song song với b.
Mặt phẳng nằm ngang có thể chuyển động bởi 01 điểm điều khiển màu đỏ.
H27
Hình 27. Minh họa cho ví dụ
Các đỉnh B, C, D chuyển động tự do trên mặt phẳng đáy. Điểm A chuyển động tự do trong không gian.
Điểm M chuyển động tự do trên mặt phẳng ABC. P là mặt phẳng đi qua M và song song với AB, CD (mặt phẳng này trong suốt). 

File đính kèm:

  • docB2Ch2.doc