Hình vẽ SGK Hình học 11 - Chương 1 - Bài 2

Dòng chữ mô tả ngắn

H5. Giao điểm của hai mặt phẳng

(Minh họa cho chứng minh định lý 1)

Dịch chuyển các điểm C, D trên mặt phẳng P hoặc dịch chuyển điểm (màu đỏ) trên mặt phẳng Q để quan sát sự thay đổi trong không gian của mặt phẳng Q và giao điểm của P và Q.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hình vẽ SGK Hình học 11 - Chương 1 - Bài 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2
Hình
Thể hiện
Dòng chữ mô tả ngắn
H5
H5. Giao điểm của hai mặt phẳng
(Minh họa cho chứng minh định lý 1)
Dịch chuyển các điểm C, D trên mặt phẳng P hoặc dịch chuyển điểm (màu đỏ) trên mặt phẳng Q để quan sát sự thay đổi trong không gian của mặt phẳng Q và giao điểm của P và Q.
H6
H6. Minh họa cho định lý 2
Các điểm B, C có thể dịch chuyển trêb đường thẳng.
Nháy và rê chuột trực tiếp trên đường thẳng sẽ làm dịch chuyển đường thẳng này.
H7
H7. Minh họa cho định lý 3
Nháy vả rê chuột trực tiếp trên các đường thẳng a, b để làm chuyển động các đường thẳng này. Có thể dịch chuyển các điểm A, B trên các đường thẳng a, b tương ứng.
H8
Hình 8. Minh họa cho ví dụ 1
Dịch chuyển các điểm A, B, C, D trên mặt phẳng và điểm S trong không gian để quan sát sự thay đổi của các đối tượng hình học trên hình.
H9
Hình 9. Minh họa cho ví dụ 2
Các điểm A, B, C có thể được chuyển động tự do trên mặt phẳng P. Điểm O chuyển động trong không gian. Muốn chuyển dịch điểm O theo chiều thẳng đứng hãy nhấn giữ phím Shift trong khi dịch chuyển điểm. Các điểm A’, B’, C’ dịch chuyển trên các cạnh tương ứng của hình chóp OABC.
H10
Hình 10. Minh họa cho ví dụ 3
Các điểm A, B, C chuyển động tự do trên mặt phẳng. Điểm O chuyển động trong không gian. Các điểm A’, B’, C’ chuyển động tự do trên các cạnh tương ứng. M chuyển động tự do trên mặt phẳng chính.
Dùng chuột dịch chuyển các điểm này để quan sát toàn bộ hệ thống.

File đính kèm:

  • docB2Ch1.doc