Hệ Thống Kiến Thức Hóa 9
Quy tắc hoá trị. AaxByb. Trong đó: a,b lần lượt là hoá trị của A, B
x,y lần lượt là chỉ số nguyên tử của A,B
A,B là kí hiệu hoá học của một nguyên tố hoặc một nhóm nguyên tử.
Theo quy tắc hoá trị ta có: a.x = b.y Với điều kiện x,y tối giản ta có a = y và b = x
CÁC CÔNG THỨC TÍNH CẦN NHỚ:
1. Công thức tính số mol (lượng chất).
a. n = (mol) (1) Trong đó: n: Kí hiệu mol. m: Khối lượng chất M: Khối lượng mol
Từ công thức (1) ta có: m = n.M (g) M = (g/mol)
Một số nguyên tố hoá học Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Nguyên tử khối Hoá trị Công thức của đơn chất Phân tử khối Ghi chú Hiđro H 1 I H2 2 Cac bon C 12 II,IV C 12 Phi kim Nitơ N 14 I,II,III,VI,V N2 28 Oxi O 16 II O2 32 Flo F 19 I F2 38 Silic Si 26 IV Si 26 Phot pho P 31 III,V P 31 Lưu huỳnh S 32 II,IV,VI S 32 Clo Cl 35,5 I,... Cl2 71 Brôm Br 80 I,... Br2 160 Liti Li 7 I Li 7 Kim loại Beri Be 9 II Be 9 Natri Na 23 I Na 23 Magie Mg 24 II Mg 34 Nhôm Al 27 III Al 27 Kali K 39 I K 39 Canxi Ca 40 II Ca 40 Mangan Mn 55 II,IV,VII,... Mn 55 Sắt Fe 56 II,III Fe 56 Đồng Cu 64 I,II Cu 64 Kẽm Zn 65 II Zn 65 Bari Ba 137 II Ba 137 Chì Pb 207 II,IV Pb 207 Bạc Ag 108 I Ag 108 Quy tắc hoá trị. AaxByb... Trong đó: a,b lần lượt là hoá trị của A, B x,y lần lượt là chỉ số nguyên tử của A,B A,B là kí hiệu hoá học của một nguyên tố hoặc một nhóm nguyên tử. Theo quy tắc hoá trị ta có: a.x = b.y Với điều kiện x,y tối giản ta có a = y và b = x Các công thức tính cần nhớ: 1. Công thức tính số mol (lượng chất). a. n = (mol) (1) Trong đó: n: Kí hiệu mol. m: Khối lượng chất M: Khối lượng mol Từ công thức (1) ta có: m = n.M (g) M = (g/mol) b. Đối với chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn ( ở 00C và 1atm): n = (mol) (2) V: Thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đơn vị là lít) Từ (2) tac có để tính thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn ta có: V = n.22,4 (lít) 2. Tỷ khối của chất khí: d 3. Dung dịch a. Nồng độ phần trăm (C%). C% = .100% (3) Với mct : Khối lượng chất tan mdd: Khối lượng ddịch Ta có mdd = Khối lượng dung môi (thường là nước) + Khối lượng chất tan. Hoặc mdd = V.D Trong đó: V: Thể tích dung dịch có đơn vị là ml, D: Khối lượng riêng Từ công thức ( 3) ta có: mct = mdd = b. Nồng độ mol (CM): CM = (mol/lit hoặc M) (4)Trong đó: n: Số mol. V: Thể tích ddịch (đơn vị là lít) Từ công thức (4) ta có: V = (lít) n = V.CM c. Mối quan hệ giữa CM và C%: CM = Hợp chất vô cơ Oxit (AxOy) Axit (HnB) Bazơ- M(OH)n Muối (MxBy) Oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, N2O5, SiO2, P2O5 Oxit bazơ: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO, CuO,Fe2O3 Oxit trung tính: CO, NO Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3, Cr2O3 Axit không có oxi (Hidraxit): HCl, HBr, H2S, HF Axit có oxi (Oxaxit): HNO3, H2SO4, H3PO4 . Bazơ tan (Kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Bazơ không tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 Muối axit: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 Muối trung hoà: NaCl, KNO3, CaCO3 PHân loại HCVC Ngoài ra có thể chia axit thành axit mạnh và axit yếu H2CO3 H2S H3PO4 H2SO3 HNO3 H2SO4 HCl CH3COOH Axit mạnh Axit trung bình Axit yếu Axit rất yếu Axit dễ bay hơi: HCl, HNO3, H2SO3, H2CO3... oxit axit bazơ muối Định nghĩa Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit Là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với gốc axit. CTHH Gọi nguyên tố trong oxit là A hoá trị n. CTHH là: - A2On nếu n lẻ - AOn/2 nếu n chẵn Gọi gốc axit là B có hoá trị n. CTHH là: HnB Gọi kim loại là M có hoá trị n CTHH là: M(OH)n Gọi kim loại là M, gốc axit là B CTHH là: MxBy Tên gọi Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị. Khi phi kim có nhiều hoá trị thì kèm tiếp đầu ngữ. - Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hidric - Axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ (rơ) - Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic (ric) Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị. Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị. TCHH 1. Tác dụng với nước - Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd Axit - Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd Bazơ 2. Oxax + dd Bazơ tạo thành muối và nước 3. Oxbz + dd Axit tạo thành muối và nước 4. Oxax + Oxbz tạo thành muối 1. Làm quỳ tím đ đỏ hồng 2. Tác dụng với Bazơ đ Muối và nước 3. Tác dụng với oxit bazơ đ muối và nước 4. Tác dụng với kim loại đ muối và Hidro 5. Tác dụng với muối đ muối mới và axit mới 1. Tác dụng với axit đ muối và nước 2. dd Kiềm làm đổi màu chất chỉ thị - Làm quỳ tím đ xanh - Làm dd phenolphtalein không màu đ hồng 3. dd Kiềm tác dụng với oxax đ muối và nước 4. dd Kiềm + dd muối đ Muối + Bazơ 5. Bazơ không tan bị nhiệt phân đ oxit + nước 1. Tác dụng với axit đ muối mới + axit mới 2. dd muối + dd Kiềm đ muối mới + bazơ mới 3. dd muối + Kim loại đ Muối mới + kim loại mới 4. dd muối + dd muối đ 2 muối mới 5. Một số muối bị nhiệt phân Lưu ý - Oxit lưỡng tính có thể tác dụng với cả dd axit và dd kiềm - HNO3, H2SO4 đặc có các tính chất riêng - Bazơ lưỡng tính có thể tác dụng với cả dd axit và dd kiềm - Muối axit có thể phản ứng như 1 axit Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ Tchh của oxit Tchh của Axit + Oxit Bazơ + Bazơ + dd Muối + KL Axit Muối + H2O Quỳ tím đ đỏ Muối + h2 Muối + Axit + Nước + Nước Oxit axit Oxit bazơ Muối + nước axit Kiềm Muối + dd Axit + dd Bazơ Tính chất HH của muối Tính chất HH của bazơ + axit + dd bazơ + kim loại t0 + dd muối Muối Muối + axit Muối + bazơ Muối + muối Muối + kim loại Các sản phẩm khác nhau + dd Muối t0 + axit + Oxax Bazơ Kiềm k.tan Quỳ tím đ xanh Phenolphalein k.màu đ hồng Muối + h2O oxit + h2O Muối + bazơ Lưu ý: Thường chỉ gặp 5 oxit bazơ tan được trong nước là Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO. Đây cũng là các oxit bazơ có thể tác dụng với oxit axit. Đối với bazơ, có các tính chất chung cho cả 2 loại nhưng có những tính chất chỉ của Kiềm hoặc bazơ không tan Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Phân huỷ + H2O + dd Kiềm + Oxbz + Bazơ + Axit + Kim loại + dd Kiềm + Axit + Oxit axit + dd Muối t0 + H2O + Axit + Oxi + H2, CO + Oxi Muối + h2O Oxit axit Oxit bazơ Bazơ Kiềm k.tan + Oxit axit Kim loại Phi kim + Oxbz + dd Muối Axit Mạnh yếu Lưu ý: Một số oxit kim loại như Al2O3, MgO, BaO, CaO, Na2O, K2O không bị H2, CO khử. Các oxit kim loại khi ở trạng thái hoá trị cao là oxit axit như: CrO3, Mn2O7,...... Các phản ứng hoá học xảy ra phải tuân theo các điều kiện của từng phản ứng. Khi oxit axit tác dụng với dd Kiềm thì tuỳ theo tỉ lệ số mol sẽ tạo ra muối axit hay muối trung hoà. NaOH + CO2 đ NaHCO3 2NaOH + CO2 đ Na2CO3 + H2O Khi tác dụng với H2SO4 đặc, kim loại sẽ thể hiện hoá trị cao nhất, không giải phóng Hidro Cu + 2H2SO4 đ CuSO4 + SO2ư + H2O điều chế các hợp chất vô cơ Sơ đồ điều chế một số loại hợp chất 19 20 21 13 14 15 16 17 18 12 6 7 8 9 10 11 1 2 3 5 4 Kim loại + oxi Phi kim + oxi Hợp chất + oxi oxit Nhiệt phân muối Nhiệt phân bazơ không tan Bazơ Phi kim + hidro Oxit axit + nước Axit mạnh + muối Kiềm + dd muối Oxit bazơ + nước điện phân dd muối (có màng ngăn) Axit 3Fe + 2O2 Fe3O4 4P + 5O2 2P2O5 CH4 + O2 CO2 + 2H2O CaCO3 CaO + CO2 Cu(OH)2 CuO + H2O Cl2 + H2 2HCl SO3 + H2O đ H2SO4 BaCl2 + H2SO4 đ BaSO4¯ + 2HCl Ca(OH)2 + Na2CO3 đ CaCO3¯ + 2NaOH CaO + H2O đ Ca(OH)2 NaCl + 2H2O NaOH + Cl2ư + H2ư Axit + bazơ Oxit bazơ + dd axit Oxit axit + dd kiềm Oxit axit + oxit bazơ Dd muối + dd muối Dd muối + dd kiềm Muối + dd axit Muối Kim loại + phi kim Kim loại + dd axit Kim loại + dd muối Ba(OH)2 + H2SO4 đ BaSO4¯ + 2H2O CuO + 2HCl đ CuCl2 + H2O SO2 + 2NaOH đNa2SO3 + H2O CaO + CO2 đ CaCO3 BaCl2 + Na2SO4 đ BaSO4¯ + 2NaCl CuSO4 + 2NaOH đ Cu(OH)2 + Na2SO4 CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + CO2ư + H2O 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu¯
File đính kèm:
- kien thuc hoa 9.doc