Hệ thống hoá kiến thức môn Công dân 9 (học kì I)

Sông cần kiệm liêm chính chí công vô tư Chí công vô tư - Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng.

- Không thiên vị.

- Giải quyết công việc theo lẽ phải

- Vì lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. - Đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội

 - Góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh

-XH dân chủ, công bằng văn minh.

-Được mọi người kính trọng và tin cạy. - Có thái độ ủng hộ, quí trọng người chí công vô tư.

- Phê phán hành vi vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

*Danh ngôn: Phải để việc công, việc nước lên trên lên trước việc nhà.

 (Hồ Chí Minh)

 

Sống tự trọng và tôn trọng người khác

 Tự chủ -Làm chủ bản thân.

-Làm chủ suy nghĩ, tình cảm, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống

-Luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình -Là một đức tính quý giá

-Con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hóa

-Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khắn thủ thách, cám dỗ. -Tập suy nghĩ kĩ trước khi hành động.

-Cần xem xét thái độ , lời nói , hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa

*Ca dao:

Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

 

doc3 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống hoá kiến thức môn Công dân 9 (học kì I), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC MÔN CÔNG DÂN 9 (HKI)
Chủ đề
Chuẩn mực đạo đức
Khái niệm
Ý nghĩa
Biểu hiện và rèn luyện
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Sông cần kiệm liêm chính chí công vô tư
Chí công vô tư
- Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng.
- Không thiên vị.
- Giải quyết công việc theo lẽ phải
- Vì lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
- Đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội
 - Góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh
-XH dân chủ, công bằng văn minh.
-Được mọi người kính trọng và tin cạy.
- Có thái độ ủng hộ, quí trọng người chí công vô tư.
- Phê phán hành vi vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
*Danh ngôn: Phải để việc công, việc nước lên trên lên trước việc nhà.
 (Hồ Chí Minh)
Sống tự trọng và tôn trọng người khác
Tự chủ
-Làm chủ bản thân.
-Làm chủ suy nghĩ, tình cảm, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống
-Luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình
-Là một đức tính quý giá
-Con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hóa
-Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khắn thủ thách, cám dỗ.
-Tập suy nghĩ kĩ trước khi hành động. 
-Cần xem xét thái độ , lời nói , hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa
*Ca dao:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Sống có kỉ luật
Dân chủ và kỉ luật
*Dân chủ:
-Làm chủ công việc của tập thể và xã hội.
-Được biết, cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội.
*Mối quan hệ giữ dân chủ và kỉ luật:
-Dân chủ tạo cơ hội để phát huy sự đóng góp của mình vào công việc chung
-Kỉ luật: là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả.
-Tự giác chấp hành kỉ luật
-Cán bộ lãnh đạo và các tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người được phát huy
*Kỉ luật:là những quy định chung của cộng đồng hoặc tổ chức xã hội.
- yêu cầu mọi người phải tuân theo
-nhằm tạo ra sự thống hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc
*Ý nghĩa:
-Tạo sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người
-Tạo cơ hội cho mọi người phát triển
-Xây dựng được mối quan hệ xã hội tốt đẹp, nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động.
*Lưu ý : Không làm bài tập 3 sgk
Sống nhân ái, vị tha
Bảo vệ hòa bình
*Hòa bình:
-Là không có chiến tranh hay xung đột vũ trang
-là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia dân tộc, giữa người với người,
-là khát vọng của toàn nhân loại
*Bảo vệ hòa bình:
-Giữ cuộc sống xã họi bình yên
-dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia
-không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang
-Đem lại cuộc sống bình yên, bình đẳng và tôn trọng cho con người trên toàn thế giới
-Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của các quốc gia dân tộc và toàn nhân loại
-Ý thức bảo vệ và lòng yêu hòa bình phải thể hiện ở mọi nơi mọi lúc
-Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người
-Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quố gia trên thế giới.
*Lưu ý : không học mục 3 phần nội dung sgk
Sống hội nhập
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
-Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
-Tạo điều kiện và cơ hội để các nước, các dân tộc cùng hợ tác, phát triển về nhiều mặt:
-Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh
-Thể hiện tình ddaonf kết hữa nghị với bạn bè và người nước ngoài bằng thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống hằng ngày
Hợp tác cùng phát triển
-Là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung
-Hợp tác dực trên nguyên tắc: bình đẳng, thương lượng cùng có lợi
-Hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng và tất yếu:giúp bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục đói nghèo, phòng ngừa, đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo
-Tự giác rèn luyện với tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
Sống có văn hoá
Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
*Truyền thống:
-là những giá trị tinh thần 
-hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc
-truyền tè thê sheej này sang thế hệ khác
-Truyền thống tốt đẹp của dân tộc vô cùng quí giá
-Góp phần phát triển dân tộc và cá nhân.
-Kế thừa và phát huy truyên thống tốt đẹp của dân tộc là góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam
- Tự hào, giữ gìn, phát huy TT tốt đẹp của dân tộc
- Lên án, ngăn chặn hành vi xấu làm tổn hại đến TT
Sống chủ động, sáng tạo
Năng động, sáng tạo
*Năng động:Là
- Tích cực, chủ động.
- Dám nghĩ, dám làm.
*Sáng tạo:Là
- Say mê nghiên cứ, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần 
-Tìm ra cái mới, cách giả quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái cũ
- Là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại.
-Giúp vượt qua khó khăn, rút ngắn thời gian, đạt mục đích, 
-Làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vui cho gia đình và bản thân
- Siêng năng, tích cực trong học tập, lao động, cuộc sống.
- Vận dụng điều đã học vào cuộc sống một cách hiệu quả
Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
-Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cả về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định
-Là yêu cầu cần thiết đối với người lao động trong sự nghiệp CNH, HĐH
-Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình và xã hội
-Tích cực nâng cao tay nghề
-Rèn luyện sức khỏe
-Lao động tự giác, có kỉ luật và luôn năng động, sáng tạo
Sống có mục đích
Lí tưởng sống của thanh niên
(NK)
-Là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao đạt đến
- Thực hiện tốt nhiệm vụ chung
- Xã hội tạo điều kiện.
- Được mọi người tôn trọng.
- Học tập.
- Rèn luyện để có đủ tri thức để thực hiện lí tưởng
*Lưu ý: 
-Ôn lại tất cả những bài tập trong SGK
-Riêng bài: 
+Lí tưởng sống của thanh niên.Nói lên lí tưởng sống của em trong thời buổi hiện nay. Giải thích được BT 1, 2(b), 3,4 sgk/35,36
+Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay? Mơ ước của em về tương lai?

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP CONG DAN 9 KI 1 NH 20112012.doc
Giáo án liên quan