Hệ thống câu hỏi ôn thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 có lời giải

Câu 1: ( 4.5 điểm )

Cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình cây cao, hạt dài có tỷ lệ là 18,75%.

Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên mỗi nhiễm sắc thể khác nhau; ngược với cây cao, hạt dài là các tính trạng cây thấp, hạt tròn.

Xác định tính chất của tỷ lệ trên và viết sơ đồ lai để nhận biết tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình của F2.

Giải:

Câu 1: ( 3.5đ )

0.5đ - 18,75% = 3/16 chứng tỏ F2 có 16 tổ hợp, suy ra F1 cho 4 loại giao tử

( dị hợp tử 2 cặp gen ). F1 : A a B b

1đ - Sơ đồ lai: F1, giao tử F1, F2 đúng và đầy đủ.

0.75đ - Tỷ lệ kiểu gen đúng: 1:1:1:1:2:2:2:2:4

 Kiểu gen tổng quát F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb

0.5đ - Nếu kiểu gen A-bb tương ứng với kiểu hình cây cao hạt dài, ta có quy định gen: A : cây cao; a : cây thấp

 B : hạt tròn; b : hạt dài

0.5đ - Kiểu hình của F2 là: 9 cây cao hạt tròn

 3 cây cao hạt dài

 3 cây thấp hạt tròn

1cây thấp hạt dài

0.5đ -Nếu kiểu gen aaB- tương ứng với kiểu hình cây cao hạt dài, ta có quy định gen: A : cây thấp; a : cây cao

 B : hạt dài; b : hạt tròn

0.5đ - Kiểu hình của F2 là: 9 cây thấp hạt dài

 3 cây thấp hạt tròn

 3 cây cao hạt dài

 1 cây cao hạt tròn

0.25đ - Tỷ lệ kiểu gen không thay đổi:1:1:1:1:2:2:2:2:4

Câu 2: ( 3.5 điểm )

Một đoạn ADN nhân đôi một số đợt. Trong tổng số ADN con sinh ra thấy có 6 mạch đơn đều chứa các nuclêôtit tự do, hai mạch đơn còn lại có nguồn gốc từ ADN ban đầu.

Mạch thứ nhất của ADN ban đầu có A = 225 và G = 375 và mạch thứ hai của ADN đó có A = 300 và G = 600. Tính số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi nói trên của ADN ?

 

 

 

doc29 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hệ thống câu hỏi ôn thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 có lời giải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10.2. Giải thích (1,0) :
	* (0,25) Không thể khẳng định được (là cặp sinh đôi cùng trứng).
	* (1,0) Vì : do sự kết hợp ngẫu nhiên của các tinh trùng và trứng trong quá trình thụ tinh (0,5) -/- mà các trẻ sinh đôi (đồng sinh) khác trứng vẫn có thể có kiểu gen giống nhau ( à mắc cùng một thứ bệnh, có cùng giới tính, giống nhau về một số/nhiều tính trạng) (0,5).
Câu 13: (2đ)
 	Phân tích thành phần hóa học của 1 phân tử AND, người ta có kết quả số nuclêotit trân các mạch đơn như sau:
	+ Trên mạch đơn 1 có: A1= 2000, G1=3000
	+ Trên mạch đơn 2 có: A2=1000, G2=4000
Hãy xác định số nuclêotit mỗi loại trên từng mạch và trong cả phân tử AND
Tính chiều dài của phân tử AND theo đơn vị milimet (mm)
Câu 14 : (2đ)
	a) (1đ)
	Số nulêotit trên từng mạch
	A1 = T2 = 2000, G1 = X2 = 3000 (0.5đ)
	A2 = T1 = 1000, G2 = X1 = 4000 (0.5đ)
	Số nuclêotit trong cả phân tử ADN (0.5đ)
	N = A1 + A2 + T1 + T2 + G1 + G2 + X1 + X2 = 20000
	b) Chiều dài của phân tử ADN (0.5đ)
Câu 16: (2đ)
	Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp những khó khăn gì? Nêu những nét cơ bản của các phương pháp nghiên cứu di truyền người?
	L = N/2*3,4 = 34*10-4 mm
Câu 16 : 
	- Khó khăn khi nghiên cứu di truyền người :
	+ Người sinh sản chậm và đẻ ít con (0.5đ)
	+ Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến (0.5đ)
	- Những nét cơ bản của phương pháp nghiên cứu di truyền người .
	+ Phả hệ : là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn do một hay nhiều gen quuy định) (0.5đ)
	+ Nghiên cứu trẻ đồng sinh :
	ª Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng. (0.25đ)
	ª Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. (0.25đ)
Câu 17: (3đ)
	Ở người bệnh máu khó đông là do gen lặn liên kết với NST giới tính X quy định. Đàn ông có gen m trên NST X là mắc bệnh, đàn bà chỉ biểu hiện khi nào có đồng hợp tử gen này.
	a) Nếu cha bị bệnh máu khó đông, mẹ không bị bệnh này, con trai và con gái của họ ra sao?
	b) Nếu cha bị bệnh máu khó đông, con trai cũng bị bệnh này, như vậy bệnh này do ai truyền lại cho con trai? Tại sao
Câu 17 : (3đ)
	Theo giả thuyết : 
	M : không bệnh
	m : Bệnh (0.25đ)
	a)
	 	+ Kiểu gen của người đàn ông mắc bệnh : XmY
	+ Kiểu gen của người đàn bà không mắc bệnh : XM XM, XM Xm (0.25đ).	ª Cha bị bệnh máu khó đông, mẹ không bị bệnh, con trai và con gái của họ :
	TH1 : 	Người đàn ông bệnh có kiểu gen XmY x người đàn bà bình thường có kiểu gen XMXM đời con của họ bình thường (SĐL : 0.5đ, giải thích : 0.25đ)
	TH2 :	Người đàn ông bệnh có kiểu gen XmY x người đàn bà bình thường có kiểu gen XMXm đời con của họ có 1 người con gái và 1 người con trai bị bệnh do gen lặn biểu hiện (XmXm), (XmY) (SĐL : 0.5đ, giải thích : 0.25đ)
	b) Cha bị bệnh máu khó đông, con trai cũng bị bệnh này, như vậy bệnh này do người mẹ truyền vì : người con trai phải nhận từ bố 1 NST Y và từ mẹ 1 NST X mà bệnh là do gen lặn liên kết với NST giới tính X.(0.5đ)
Câu 18 (3đ) 
	Ở lúa tính trạng cây cao là trội hòan tòan so với cây thấp. Hãy xác định kết quả ở F1 trong các phép lai sau:
	a) Cây cao x Cây cao
	b) Cây cao x Cây thấp
	c) Cây thấp x Cây thấp
Câu 18 : (3đ)
	Quy ước gen :
	A : cây cao 
	a : cây thấp
Cây cao có kiểu gen : AA và Aa
Cây thấp có kiểu gen : aa
Cây cao x cây cao
	Th1 : AA x AA (100% cây cao, 100%AA) (0.5đ)
	Th2 : AA x Aa (100% cây cao, 50%AA : 50%Aa) (0.5đ) 	
	Th3 : Aa x Aa (75% cây cao : 25% cây thấp, 25%AA :50%Aa :25%aa) (0.5đ)
Cây cao x cây thấp
Th1 : AA x aa (100% cây cao, 100% Aa) (0.5đ)
Th2 : Aa x aa (50% cây cao : 50% cây thấp, 50%Aa :50%aa) (0.5đ)
Cây thấp x cây thấp
aa x aa (100% cây thấp, 100%aa) (0.5đ)
Câu V : 
 Bệnh mù màu đỏ và lục do một loại gen kiểm soát . Người vợ bình thường lấy chồng bình thường , sinh được 4 người con ( 3 trai , một gái ) . Trong đó 3 người con trai đều bị bệnh mù màu. Người con gái bình thường của cặp vợ chồng này lấy chồng bình thường sinh được 2 con trai đều bị mù màu. 
 a) Bệnh mù màu này do gen trội hay lặn quy định . Giải thích?
 b) Gen quy định bệnh này nằm trên NST thường hay NST giới tính. 
 c) Xác định kiểu gen của những người trong gia đình trên. 
Gi¶i:
 a ) mARN là bản sao của gen cấu trúc vì : Trình tự các nuclêotit của mARN bổ sung với trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen cấu trúc ( mạch tổng hợp ra mARN ) và sao chép nguyên vẹn trình tự các nuclêôtit trên mạch đối diện , trừ một chi tiết là T
( timin) trên mạch khuôn được thay bằng U ( uraxin) . Vì vậy mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc . 
 b ) Phân biệt quá trình phiên mã ( tổng hợp mARN ) với quá trình tự sao ( nhân đôi của ADN ) của axit nuclêic .
mARN
ADN
- Xảy ra khi tế bào cần tổng hợp protêin.
- Gen tháo xoắn 2 mạch đơn ( tương ứng với từng gen ) tách rời nhau .
- A của ADN liên kết với U của môi trường nội bào .
- Chỉ có một đoạn ADN dùng làm khuôn tổng hợp nhiều phân tử mARN cùng loại.
- Mạch mARN sau khi được tổng hợp rời ADN ra tế bào chất .
- Diễn ra theo 2 nguyên tắc : Nguyên tắc bổ sung , nguyên tắc khuôn mẫu .
- Xảy ra trước khi phân bào .
- Toàn bộ hai mạch đơn của ADN tách rời 
- A của ADN sẽ liên kết với T ở môi trường nội bào .
- Cả hai mạch đơn của ADN đều được dùng làm khuôn mẫu tổng hợp nên hai ADN con giống với ADN mẹ .
- Một mạch của ADN mẹ liên kết với mạch mới tổng hợp tạo thành phân tử ADN mới .
- Diễn ra theo 3 nguyên tắc : Nguyên tắc bổ sung , nguyên tắc khuôn mẫu , nguyên tắc bán bảo toàn .
Câu VI : 
 Một gen có chiều dài 5100A0 . Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen . Biết rằng số lượng nuclêôtit loại X nhỏ hơn 2 lần so với số lượng loại nuclêôtit không bổ sung với nó . 
Gi¶i:
Gọi N là tổng số nuclêôtit của gen .Gọi L là chiều dài của gen. 
Áp dụng công thức : L = x 3,4 ( L = 5100 A0 )
→ N = x 2 = x 2 = 3000 ( nuclêôtit )
- Theo NTBS : ta có N = 2 X + 2 T ( 1)
Theo bài ra : T = 2 X ( 2)
Từ ( 1) ( 2) → N = 2 X + 2 x 2 X.
 → X = = 500 ( nuclêôtit )
 → T = 2 x 500 = 1000 ( nuclêôtit )
 - Theo NTBS : A = T ; G = X 
→ Số lượng mỗi loại nucleotit : A = 1000(nuclêôtit) G = 500 (nuclêôtit)
 T = 1000(nuclêôtit ) X = 500 (nuclêôtit )
Câu VII : 
 Một loài có bộ NST 2n = 24. Một hợp tử sau khi thụ tinh nguyên phân liên tiếp 1 số lần , đã tạo ra 256 tế bào con mới .
 a) Hãy xác định số lần nguyên phân của hợp tử này .
 b) Tế bào của loài đang ở kỳ sau của nguyên phân, tế bào đó có bao nhiêu NST
Gi¶i:
 a ) Số lần nguyên phân của hợp tử :
 Gọi x là số lần nguyên phân của hợp tử .
 Ta có : 2x = 256 ( tế bào ) 
 → 2x = 28 → x = 8 ( lần nguyên phân )
 b ) Kỳ sau của nguyên phân có : 2 x 2n = 2 x 24 = 48 NST đơn
Câu 3 (1,5 điểm). 
 Từ hai d¹ng lúa cã mét cÆp gen dÞ hîp ( kiểu gen Aabb và aaBb), ng­êi ta muèn t¹o ra gièng lóa cã hai cÆp gen dÞ hîp ( kiểu gen AaBb). Hãy trình bày các bước để tạo ra gièng lúa ®ã? Trong thực tế sản xuất, người ta sử dụng các bước nói trên với mục đích gì?
Gi¶i
* Các bước tiÕn hµnh:
- Bước 1: Cho hai dạng lúa có kiểu gen Aabb và aaBb tự thụ phấn:
+ Từ dạng Aabb khi tự thụ phấn sẽ tạo ra thế hệ lai gồm 3 loại kiểu gen là AAbb, Aabb, aabb.
+ Từ dạng aaBb khi tự thụ phấn sẽ tạo ra thế hệ lai gồm 3 loại kiểu gen là aaBB, aaBb, aabb.
- Bước 2: Tiếp tục cho thế hệ lai tự thụ phấn kết hợp với chọn lọc để thu được hai dòng thuần là AAbb và aaBB.
- Bước 3: Lai hai dòng thuần AAbb và aaBB với nhau để tạo ra con lai khác dòng AaBb
* Trong thực tế sản xuất, người ta sử dụng các bước nói trên để tạo ra ưu thế lai ở thực vật.
Câu 5. ( 4,0 điểm)
	Khi phân tích hai gen A và B người ta nhận thấy:
-Tổng số Nuclêotit của gen A ít hơn tổng số Nuclêotit của gen B 600 Nuclêotit. Tỉ lệ số lượng Nuclêotit loại A của gen A với số Nuclêotit không bổ sung với nó là .
-Gen B có chiều dài là 5100 A0. Số Nuclêotit loại T nhiều hơn số Nuclêotit loại X là 300 Nu.
a/.Xác định số lượng, tỉ lệ phần trăm các loại Nuclêotit trong gen A và B.
b/.Tính số lượng liên kết hiđrô của hai gen.
Gi¶i
Câu 5 ( 4,0 điểm)
 a/.Xác định số lượng, tỉ lệ phần trăm các loại Nuclêotit trong gen A và B.
 Xét gen B ta có:
 T = X + 300 (1)
 L = 5100 (2)
 Vậy Số Nuclêotit trong gen B là
 N = = = 3000 Nuclêotit. (3)
 Mặt khác ta có:
 N = 2 A + 2 X
 Từ (1) và (3) ta được:
 3000 = 2 X + 600 + 2X
 ó 4X = 2400
 => X = G = 600 Nu
 T = A = 900 Nu
 Vậy: % A = % T = x 100 = 30%
 % G = % X = 20%
 Xét gen A ta có:
 N (B) = N (A) + 600 (1)
 3 A = 2 G (2)
 Mặt khác ta có:
 N = 2 A + 2 X
 Từ (1) và (2) ta được:
 2400 = 2A + 3A 
 ó 5A = 2400 
=> A = T = 480 Nu
 X = G = 720 Nu
 Vậy: % A = % T = x 100 = 20%
 % G = % X = 30%
 b./ Số liên kết hidro của 2 gen
 - Số liên kết hidro của gen A
 H = 2 A + 3 G
 = 960 + 2160 = 3120 H
 - Số liên kết hidro của gen B
 H = 2 A + 3 G
 = 1800 + 1800 = 3600 H
C©u 2: BÖnh §ao lµ g×? Gi¶i thÝch c¬ chÕ sinh ra trÎ bÞ bÖnh §ao vµ lËp s¬ ®å minh ho¹.
Gi¶i:
C©u 2: 
a. Kh¸i niÖm bÖnh §ao: 
 BÖnh §ao lµ héi chøng bÖnh ph¸t sinh ë nh÷ng ng­êi thuéc thÓ dÞ béi 3 nhiÔm, thõa mét NST sè 21; trong tÕ bµo sinh d­ìng cã 3 NST sè 21, tøc thuéc d¹ng 2n +1 = 47 NST.
b. C¬ chÕ sinh ra trÎ bÞ bÖnh §ao
 Trong gi¶m ph©n t¹o giao tö ,cÆp NST sè 21 trong tÕ bµo sinh giao tö cña bè ( hoÆc mÑ0 kh«ng ph©n ly dÉn ®Õn t¹o ra 2 lo¹i giao tö: Lo¹i giao tö chøa 2 NST sè 21 vµ lo¹i giao tö kh«ng chøa NST sè 21. Giao tö chøa 2 NST sè 21 kÕt hîp víi giao tö b×nh th­êng ch­a 1 NST sè 21 t¹o hîp tö chøa 3 NST sè 21 vµ bÞ bÖnh §ao.
S¬ ®å minh ho¹.
 Bè mÑ 2 NST sè 21 2 NST sè 21 
Gi¶m ph©n §ét biÕn
 b×nh th­êng
Giao tö 1 NST sè 21 2 NST sè 21 0 NST sè 21
Hîp tö 3 NST sè 21
 ( BÖnh §ao)
C©u 3: Hai gen cã chiÒu dµi b»ng nhau vµ b»ng 5100A0tù sao liªn tiÕp 1 sè lÇn kh«ng b»ng nhau kÕt qu¶ ®· t¹o ra 24 gen con. Trong qu¸ tr×nh tù sao m«i tr­êng ®· cung cÊp 17200 nuclª«tÝt lo¹i A. 
a. X¸c ®Þnh sè lÇn tù sao cña mçi gen?
b. Sè nu tõng lo¹i cña mçi gen, biÕ

File đính kèm:

  • docCAU HOI ON THI HSG SINH 9 CO LOI GIAI.doc