Hệ thống 9 dạng lý thuyết thường được vận dụng làm bài trắc nghiệm hoá
1. Bài tập xác định các khái niệm
Nắm thật chắc các định nghĩa, khái niệm để làm tốt loại bài tập này
Ví dụ 1.
Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào định nghĩa tốt nhất về pH của dung dịch ?
A. Nồng độ H+ trong dung dịch được gọi là pH
B. pH của dung dịch là chỉ số hiđro dùng để đo nồng độ H+ hay OH- trong dung dịch.
cấu tạo các chất nắm được nguyên nhân của tính chất các chất. Từ đó so sánh, giải thích, sắp xếp được mức độ tính chất giữa các chất. Ví dụ 8. Crom là nguyên tố có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d5 4s1. Hãy xác định vị trí của crom (ô, chu kì, nhóm) trong BTH. A. ô 23, chu kì 3, nhóm V B. ô 22 chu kì 2 nhóm V. C. ô 24 ; chu kì 4 ; nhóm VI D. Tất cả đều sai. Ví dụ 9. Cho các chất sau : rượu n-propylic, axit axetic và metyl fomiat Sắp xếp theo thứ tự giảm dần to sôi của các chất, được kết quả : A. Axit axetic > rượu n-propylic > metyl fomiat B. Rượu n-propylic > axit axetic > metyl fomiat C. Metyl fomiat > axit axetic > rượu n-propylic D. Kết quả khác. Ví dụ 10. Sắp xếp theo thứ tự mạnh dần tính bazơ giữa các hợp chất : CH3NH2, (CH3)2NH, NH3, được kết quả là : A. (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > B. CH3NH2 > (CH3)2 NH > NH3 > C6H5NH2 > C. NH3 > CH3NH2 > (CH3)2NH > C6H5NH2 > D. C6H5NH2 > (CH3)2NH > CH3NH2 > Ví dụ 11. Chất nào phản ứng diễn ra đúng quy tắc Maccopnhicop khi cho cộng hợp HCl với các chất sau theo tỉ lệ mol 1 : 1. A. CHCl = CH2 B. CH2Cl - CH = CH2 C. CH3 - CH = CH2 D. Cả CHCl = CH2 và CH3 - CH = CH2 Ví dụ 12. Có các kim loại K, Na, Zn, Al. Cho biết kim loại nào phản ứng được với dung dịch NaOH. A. Al và Na B. Al và Zn C. K, Zn và Al D. K, Na, Zn và Al Ví dụ 13. Trong các chất sau đây, chất nào vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. A. CH3CHO, MnO2 B. CH3CHO, H2SO3 C. Na2SO3, CH3CHO D. Na2SO3, H2SO3, CH3CHO Ví dụ 14. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không xảy ra : A. CaCO3 + NaCl đ B. NaCl tinh thể + H2SO4 đặc, nóng đ B. FeS + H2SO4 đ D. AlCl3 + H2O đ 4. Bài tập về điều chế tổng hợp chất Hãy làm quen với các dạng bài tập hay gặp. Ví dụ 15. Có thể điều chế dung dịch Ba(OH)2 bằng cách : A. cho BaCl2 phản ứng với dung dịch NaOH B. điện phân dung dịch BaCl2 với điện cực trơ, có màng ngăn C. cho Ba tác dụng với nước. D. B, C đều đúng. Ví dụ 16. Những chất nào sau đây có thể dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ? A. KClO3, CaO, H2SO3 B. KMnO4, MnO2, NaOH C. KMnO4, H2O2, KClO3 D. A, B, C đều đúng. Ví dụ 17. Cho sơ đồ điều chế : FeO A B C¯ D¯ E (rắn) E là : A. FeO B. Fe(OH)3 C. Fe2O3 D. Fe3O4 Ví dụ 18 Cho sơ đồ phản ứng : A B C D A là : A. C2H6 B. CH3CHO C. C2H4 D. C2H2 5. Bài tập về nhận biết chất Để làm tốt loại bài tập này, cần : - Nắm vững tính chất vật lí và tính chất hoá học của chất cần nhận biết. Dùng phản ứng đặc trưng của các chất đó với thuốc thử để tạo ra một trong các hiện tượng có thể tri giác được như đổi màu, kết tủa, có mùi riêng biệt hoặc sủi bọt khí,... - Nắm vững các thuốc thử cho từng loại hợp chất, ion cần nhận biết. Ví dụ nhận biết muối clorua hay hợp chất có ion Cl- người ta dùng dung dịch AgNO3 sẽ có dấu hiệu kết tủa trắng của AgCl ; nhận biết muối sunfat tan hay axit H2SO4 có ion dùng thuốc thử là dung dịch BaCl2 sẽ cho kết tủa trắng BaSO4,... Trên các cơ sở đó có thể nhận biết được các chất theo yêu cầu. Sau đây là một số dạng bài tập cơ bản thuộc loại nhận biết chất cần lưu ý. Ví dụ 19. Có các lọ hoá chất đựng trong các lọ riêng biệt các dung dịch CuSO4, FeSO4, Cr2(SO4)3 bị mất nhãn. Hãy chọn một hoá chất trong các hoá chất cho sau để phân biệt được 3 lọ hoá chất trên. A. NaOH B. HCl C. NaCl D. A, B đều đúng Ví dụ 20. Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết được các chất đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn : etyl axetat, etylen glicol, anđehit axetic. Thuốc thử đó là : A. HCl B. Cu(OH)2 C. NaOH D. H2SO4 Ví dụ 21. Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong 4 dung dịch sau : Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3. Chỉ dùng thêm quỳ tím, cho biết có thể nhận biết được những dung dịch nào ở trên ? A. Na2SO4, KNO3 B. BaCl2, Na2SO4 C. Na2CO3, BaCl2 D. Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3 6. Bài tập về tách biệt, tinh chế chất Thực tế hay dùng 2 phương pháp để tách biệt, tinh chế chất. - Phương pháp vật lí : + Dùng phương pháp lọc để tách chất không tan khỏi chất lỏng. + Dùng phương pháp lượm nhặt để tách các chất rắn có sự khác nhau về tinh thể, màu sắc,... ra khỏi nhau. - Phương pháp hoá học : Dùng phản ứng thích hợp chuyển dần các thành phần của hỗn hợp sang dạng trung gian, rồi từ dạng trung gian này lại dùng phản ứng hoá học để chuyển sang dạng ban đầu của chúng trong hỗn hợp. Dưới đây là những dạng bài tập thường gặp. Ví dụ 22. Khí NH3 bị lẫn hơi nước, có thể dùng chất nào trong những chất sau đây để thu được NH3 khan ? A. P2O5 B. H2SO4 đặc C. CaO D. Ba(OH)2 đặc Ví dụ 23. Dùng các hoá chất thông dụng nào sau đây có thể tách được các chất Al2O3, SiO2, Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp của chúng ? A. HCl, NaOH B. H2SO4, NaOH C. HCl, KOH D. A, B, C đều đúng. Ví dụ 24. Một hỗn hợp gồm phenol, benzen, anilin. Dùng dung dịch chất nào trong số các dung dịch : NaOH, HCl, H2SO4, Na2CO3 để tách các chất trên ra khỏi nhau ? A. NaOH B. HCl C. H2SO4 D. Cả A và B Ví dụ 25. Một dung dịch chứa các ion Na+, Mg2+, Ca2+, Ba2+, Cl-, H+. Để tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào, người ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong số các chất cho sau ? A. Dung dịch NaOH vừa đủ B. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ. C. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ D. Dung dịch K2CO3 vừa đủ. 7. Bài tập về đồng vị, đồng đẳng và đồng phân Cần phân biệt các khái niệm trên để làm tốt loại bài tập này. Ví dụ 26. Nguyên tố magie có các nguyên tử sau : Cho các phát biểu sau : (1) Hạt nhân các nguyên tử lần lượt có 11, 12, 13 nơtron. (2) Hạt nhân mỗi nguyên tử đều chứa 12 proton. (3) Đó là 3 đồng vị của magie. Các phát biểu đúng là : A. (1) B. (2) C. (3) D. (2) và (3) Ví dụ 27. Câu nào sau đây định nghĩa tốt nhất về chất đồng đẳng ? A. Đồng đẳng là những chất có cùng thành phần nguyên tử và cùng tính chất. B. Đồng đẳng là những chất mà phân tử có cùng thành phần nguyên tố, cùng tính chất hoá học nhưng hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2- C. Đồng đẳng là những chất có cùng tính chất hoá học và vật lí D. Đồng đẳng là những chất có cùng tính chất hoá học nhưng tính chất vật lí khác nhau. Ví dụ 28. A là đồng đẳng của benzen có công thức phân tử là C8H10. Cho biết số đồng phân của A là : A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Ví dụ 29. Trong các chất đồng phân sau, đồng phân nào có đồng phân hình học ? A. CH2 = CH - CH2 - COOH B. CH3 - CH = CH - COOH C. D. A, B đều đúng 8. Bài tập về cân bằng hoá học và cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá-khử. - Để giải tốt loại bài tập về cân bằng hoá học cần nắm vững nguyên lí Lơ Satơliê về chuyển dịch cân bằng : "Trong một hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi một trong các điều kiện cân bằng (nồng độ các chất, áp suất - khi có chất khí trong hệ, nhiệt độ) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó". Cần chú ý thêm, chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng, vì nó làm tăng tốc độ của cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch một số lần như nhau. - Muốn cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá khử nhanh cần nắm vững phương pháp cân bằng electron hay cân bằng electron-ion. Ví dụ 30. Trong sản xuất este được điều chế theo phản ứng : CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O + 77,1 kJ/mol Hãy cho biết muốn phản ứng trên đạt hiệu suất cao (cân bằng luôn chuyển dịch theo chiều thuận, tạo được nhiều este), cần tăng cường hay giữ nguyên điều kiện gì ? A. Tăng nồng độ axit hoặc ancol, hay trong quá trình điều chế đồng thời lấy este ra B. Dùng H2SO4 đặc để hút nước C. Duy trì ở nhiệt độ cần thiết cho phản ứng D. A, B, C đều đúng Ví dụ 31. Cho cân bằng : 2SO2 + O2 2SO3 + Q Trong những điều kiện nào phản ứng trên chuyển dịch sang phải ? A. Giảm nhiệt độ B. Thêm xúc tác C. Tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất Ví dụ 32. Cho phản ứng : KMnO4 + H2SO4 + KNO2 đ MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O Khi cân bằng, nếu tỉ lệ hệ số mol bằng 2 : 3 thì tỉ lệ số mol các chất sản phẩm của phản ứng là bao nhiêu ? A. 2 : 4 : 2 : 3 B. 3 : 5 : 2 : 4 C. 2 : 5 : 1 : 3 D. 4 : 6 : 3 : 7 Ví dụ 33 Có phản ứng sau : CH3OH + KMnO4 + H2SO4 đ HCOOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O Khi cân bằng, xác định tỉ lệ hệ số mol = 2 : 3, hãy xác định tỉ lệ hệ số mol A. 3 : 4 B. 2 : 1 C. 3 : 5 D. 2 : 3 9. Bài tập về thực hành thí nghiệm Theo dõi hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng cụ thể từng quá trình thí nghiệm, sau đó xác định kết quả, theo yêu cầu của đề. Cần lưu ý, kết quả mỗi quá trình thu được thường xác định theo sản phẩm chính. Ví dụ 34. Một cốc thuỷ tinh đựng dung dịch Fe2(SO4)3 có màu vàng nâu. Thả một đinh sắt vào cốc dung dịch trên. Sau thí nghiệm xuất hiện những dấu hiệu gì ? Giải thích. A. Không có hiện tượng gì xảy ra, vì không có phản ứng giữa Fe và Fe3+ B. Màu của dung dịch nhạt dần vì nồng độ Fe3+ giảm do có phản ứng Fe + 2Fe3+ đ 3Fe2+ C. Đinh sắt tan dần trong dung dịch vì sắt phản ứng với Fe2(SO4)3 D. B, C đều đúng. Ví dụ 35. Để xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X không no chứa các nguyên tố C, H, O người ta cho X tác dụng với H2 dư (có xúc tác Ni nung nóng) được chất hữu cơ Y. Đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC thu được chất hữu cơ Z, trùng hợp Z được poliisobutilen. Công thức cấu tạo của X là : A. B. C. D. C = CH2 Đáp số và hướng dẫn giải Ví dụ 1. Đáp án D Ví dụ 2. Đáp án B Ví dụ 3. Đáp án B Ví dụ 4. Đáp án A Ví dụ 5. Đáp án B Ví dụ 6. Đáp án B Ví dụ 7. Đáp án B Hiđrocacbon có tên là 3-metylbuten-1, vì chất này có cấu tạo và phản ứng với HCl : đ (3-metylbuten -1) (2-clo-3-metylbutan) Hiđrocacbon không thể là 3-metylbuten-2 vì chất này phản ứng với HCl cho có tên là 3-clo-3-metylbutan. Ví dụ 8. Đáp án C Ví dụ 9. Đáp án A Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào 2 yếu tố : - Khối lượng phân tử : Chất có khối lượng phân tử càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao. - Liên kết hiđro giữa các phân tử : Chất có liên kết hiđro giữa các phân tử càng mạnh sẽ có nhiệt độ sôi càng lớn. Trong 3 chất, axit axetic có liên kết giữa các phân tử mạnh hơn ancol (vì hiđro trong nhóm -OH của axit linh động hơn), còn este metyl fomiat không có liên kết hiđro giữa các phân tử nên tính axit
File đính kèm:
- 9 DANG LY THUYET TRONG TN HOA.doc