GTLN & GTNN của các hàm số có dấu giá trị tuyệt đối (Tài liệu bổ trợ thi Tốt nghiệp và Đại học)

Áp dụng: Tìm GTLN và GTNN của trên đoạn [a;b]

 Trường hợp 1: Đoạn [a;b] có chứa số 0

 Khi ấy trên đoạn [a;b] hàm số có điểm tới hạn là 0 nên GTNN là 0 và GTLN sẽ là

 Ví dụ:

 Trường hợp 2: Đoạn [a;b] không chứa số 0

 Khi ấy trên đoạn [a;b] hàm số không có điểm tới hạn nên GTNN và GTLN sẽ là

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu GTLN & GTNN của các hàm số có dấu giá trị tuyệt đối (Tài liệu bổ trợ thi Tốt nghiệp và Đại học), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài toán 3: GTLN & GTNN CỦA CÁC HÀM SỐ CÓ DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
(tài liệu bổ trợ thi tôt nghiệp và đại học)
	I/ Kiến thức cơ sở: Cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (hàm dấu
 của x ) trên đoạn [a;b]
	Ta có: 
	Tập xác định : R
	Đạo hàm : và y’ không tồn tại tại điểm x= 0
	Đồ thị:
:	
	Áp dụng: Tìm GTLN và GTNN của trên đoạn [a;b]
	Trường hợp 1: Đoạn [a;b] có chứa số 0
	Khi ấy trên đoạn [a;b] hàm số có điểm tới hạn là 0 nên GTNN là 0 và GTLN sẽ là
	.
	Ví dụ: 
	Trường hợp 2: Đoạn [a;b] không chứa số 0
	Khi ấy trên đoạn [a;b] hàm số không có điểm tới hạn nên GTNN và GTLN sẽ là
	.
	Ví dụ: 
	II/ Toán áp dụng:
	Bài 1: Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn [-2;3]
Giải
	Đặt g(x) = x3-3x+1 , ta có : 
	Vậy : 
	Bài toán 2 : Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn [-2;3]
	Cách 1 : Tìm với biến x.
	Ta có : 
	 nên đạo hàm tại
 	 điểm x=0 không tồn tại.
	Do đó 
	Vậy trên đoạn [-2 ;3] hàm số có các điểm tới hạn là : x = 0 ;x = 1 và x = -1.
	Ta có : f(0)= 1 ; f(1)= -1 ; f(-1) = -1 và f(-2)=3 ; f(3)= 19
	Vậy GTLN là 19 và GTNN là -1.
	Cách 2 : Đổi biến số.
	Đặt ( , ta tìm GTLN và GTNN của hàm số 
	g(t)= t3-3t +1 trên đoạn [0 ;3]
	g’(x)= 3t2-3 ; 
	Ta tính : f(1)= -1 ; f(0) = 1 và f(3) = 19
	Vậy GTLN là 19 và GTNN là -1
Hết bài toán 3
(GV Nguyễn Ngọc Ấn Trường THPT Vĩnh Long, Thành Phố Vĩnh Long)

File đính kèm:

  • docBai toan 3 GTLNNN cua ham chua dau.doc