Giáo trình Phương pháp giải bài tập nhôm phương pháp giải bài tập về nhôm
. Nội dung
Với các bài toán hóa học về nhôm , hợp chất của nhôm cũng như các bài toán hỗn hợp . Ngoài việc sử dụng các phương pháp như bào toàn khối lượng , bảo toàn electron , tăng - giảm khối lượng .v.v . Ngoài ra còn có một số dạng bài tập đặc trưng riêng của nhôm đó là :
1. Muối tác dụng với dung dịch kiềm tạo kết tủa .
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NHÔM Sửa|Xóa| Điểm: Sửa|Xóa ương pháp giải bài tập về nhôm . A. Nội dung Với các bài toán hóa học về nhôm , hợp chất của nhôm cũng như các bài toán hỗn hợp . Ngoài việc sử dụng các phương pháp như bào toàn khối lượng , bảo toàn electron , tăng - giảm khối lượng ...v..v .... Ngoài ra còn có một số dạng bài tập đặc trưng riêng của nhôm đó là : 1. Muối tác dụng với dung dịch kiềm tạo kết tủa . Khi cho một lượng dung dịch chứa vào dung dịch thu được kết tủa . Nếu sẽ có hai trường hợp phù hợp xảy ra . Khi đó bài toán sẽ có hai giá trị gần đúng . Trường hợp 1 : Lượng thiếu , chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng . Lượng được tính theo kết tủa , khi đó giá trị là giá trị nhỏ nhất . Trường hợp 2 : Lượng đủ để xảy ra hai phản ứng : Trong đó , phản ứng hoàn toàn , phản ứng xảy ra 1 phần . Lượng được tính theo cả và , khi đó giá trị là giá trị lớn nhất . 2. Dung dịch tác dụng với dung dịch tạo kết tủa . Khi cho từ từ dung dịch chứa vào dung dịch chứa thu được kết tủa .Nếu sẽ có hai trường hợp phù hợp xảy ra . Khi đó bài toán sẽ có hai giá trị gần đúng . Trường hợp 1: Lượng thiếu , chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng Lượng được tính theo kết tủa , khi đó giá trị là giá trị nhỏ nhất Trường hợp 2 : Lượng đủ , để tạo kết tủa theo phản ứng Trong đó , phản ứng hoàn toàn , phản ứng xảy ra 1 phần . Lượng được tính theo cả và , khi đó giá trị là giá trị lớn nhất . 3. Hỗn hợp kim loại kiềm gồm kim loại kiềm (kiềm thổ ) , nhôm tác dụng với nước . Khi đó , kim loại kiềm hoặc kiềm thổ tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm , sau đó dung dịch kiềm hòa tan nhôm . Ví dụ : Một hỗn hợp gồm được chia làm hai phần bằng nhau -Phần 1 : Đem hòa tan trong nước dư thu được V1 lít khí (đktc) -Phần 2 : Hòa tan trong dung dịch dư thu được V2 lít khí (đktc) Khi đó : Ở phần 1 có các phản ứng Ở phần 2 có các phản ứng Nếu khi đó , ở phần 1 nhôm chưa tan hét , lượng được tính theo thoát ra . Phần 2 , cả và đều tan hết , lượng được tính theo cả . B. Bài tập minh họa Bài 1: Cho V lít dung dịch vào dung dịch chứa 0,15 mol thu được 9,86 gam kết tủa . Tính V . Hướng dẫn : Kết tủa thu được là . Ta có : Do đó bài toán co 2 trường hợp xảy ra : TH1: Chỉ có phản ứng TH2 : Có 2 phản ứng xảy ra 0,45 0,15 0,03 <-- 0,15-0,12 Từ suy ra : Giá trị của V là 1,8 và 2,4 lít . Bài 2: Cho 1 lít dung dịch vào dung dịch chứa 0,2 mol lọc ,nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 7,65 gam chất rắn . Tính nồng độ của dung dịch . Hướng dẫn giải : Trường hợp 1: Lượng thiếu , chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng CM Trường hợp 2: Lượng đủ để xảy ra phản ứng : 0,2................0,2..........................0,2 0,2-0,15..........0,15 0,15....................0,075 CM Vậy là 0,15 và 0,35 (mol) Bài 3: Hỗn hợp X gồm và . Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra 1 lít khí .Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch dư thì được 1,75 lít khí .Tính thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp X (biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn ). Hướng dẫn : Nhận thấy lượng thoát ra khi tác dụng với nước ít hơn khi tác dụng với dung dịch , do đó khi tác dụng với nước thì còn dư 2a............................2a...........a 2a............................................3a Khi tác dụng với dung dịch dư thì xảy ra phản ứng : 2a ......................................a b.........................................................1,5b Khi đó ta có hệ : Bài 4: Chia m gam hỗn hợp A gồm thành 2 phần bằng nhau: -Phần 1: Tan trong nước dư thu được 1,344 lít khí (đktc) và dung dịch B. -Phần 2: Tan trong dung dịch dư được 10,416 lít khí (đktc) a/ Tính khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban đầu . b/ Cho 50ml dung dịch vào B .Sau phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa .Tính nồng độ mol của dung dịch . Hướng dẫn : a/ Nhận thấy lượng thu được ở phần 1 ít hơn lượng thu được ở phần 2 , nên còn dư và lượng tính theo lượng Phần 1: a..............................a............a a............................................................3a Phần 2: a...........................................a b ........................................................1,5b b/ Dung dịch B chứa 0,03 mol .Khi tác dụng với tạo thành kết tủa . .Có hai trường hợp xảy ra . Trường hợp 1: Lượng thiếu , chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng 0,01.........................0,01 CM Trường hợp 2: Lượng đủ để xảy ra phản ứng : 0,03.........................................0,03 0,03-0,01..........0,06 Phản ứng hoàn toàn , phản ứng xảy ra 1 phần CM
File đính kèm:
- PP giai BT nhomLTDH.doc