Giáo trình Ôn tập vô cơ
BÀI I (lý thuyết):
Câu 1: 1) Hãy tìm các chất X1, X2, X3 thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng (đều xảy ra trong dung dịch) sau.
X1 + X2 Fe2(SO4)3 + FeCl3.
X3 + X4 Ca3(PO4)2 + H2O.
X5 + X6 ZnSO4 + NO2 + H2O
AlCl3 + X7 Al(OH)3 + KCl + CO2.
yết): Câu 1: 1) Hãy tìm các chất X1, X2, X3 thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng (đều xảy ra trong dung dịch) sau. X1 + X2 đ Fe2(SO4)3 + FeCl3. X3 + X4 đ Ca3(PO4)2 + H2O. X5 + X6 đZnSO4 + NO2 + H2O AlCl3 + X7 đ Al(OH)3 + KCl + CO2. 2) Hoàn thành phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn. KAlO2 + NH4Cl + H2O đ Cu + KNO3 + HCl đ K2SO3+ KmnO4 + H2SO4 loãng đ FeCl3 + Na2CO3 + H2O đ Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2đ Cu + HCl + O2 đ 3) Viết phương trình phân tử, phương trình ion và nêu rõ vai trò của Fe, Fe2+và Fe3+ trong các trường hợp phản ứng sau đây. a) Fe + H2SO4 loãng c) FeCl2 + Cl2 b) Fe + HNO3 loãng ( tạo NO) d) Fe2(SO4)3 4) Hãy dùng phương pháp hoá học để phân biệt các cặp hoá chất sau đây.Viết phương trình phản ứng xảy ra. a) Các dung dịch AlCl3 và MgCl2 c) Các khí CO2 và N2 b) Các dung dịch Ba(NO3)2 và CaCl2 d) Các chất bột FeO và MnO2 5) Viết phương trình phản ứng trực tiếp bột sắt kim loại thành các hợp chất sau: FeCl3, FeCl2, Fe2(SO4)3, FeS, Fe3O4. 6) Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch A, khí N2O. Cho dung dịch NaOH dư vào A được dung dịch B, khí C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào B đến dư. Viết các phương trình phản ứng. 7) Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng dư nước, được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết trong môi trường axit, MnO4- bị khử thành Mn2+). 8) Cho FexOy phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 . Viết phương trình phản ứng biết phản ứng tạo khí NO (nếu có). Cho biết phản ứng nào là phản ứng trao đổi, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử. 9) Hợp chất FexOy khá phổ biến trong tự nhiên. Hoà tan nó trong dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A. A làm mất màu dung dịch nước Br2, KmnO4. A hoà tan được Fe và Cu. A tác dụng được với dung dịch AgNO3. Tìm công thức của oxit và viết phương trình phản ứng. 10) Cho hỗn hợp FeS2, FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm NO2, CO2. Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch A. Hấp thụ khí B bằng dung dịch NaOH dư. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn. Cho từ từ khí CO qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư thấy tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng 500 ml dung dịch HNO3 0,16 M thu được V1 lít khí NO và còn một phần kim loại chưa tan hết. Thêm tiếp vào cốc 760 ml dung dịch HCl nồng độ 2/3 mol/l, thu thêm V2 lit NO và dung dịch A. Thêm 12 gam Mg vào dung dịch A sau khi phản ứng xong thu thêm V3 lít hỗn hợp khí H2 và N2, dung dịch muối clorua và hỗn hợp M của các kim loại. Tính các thể tích V1, V2, V3. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M. Bài 22: Có hỗn hợp hai kim loại A và B. Cho 5,9 gam hỗn hợp này tan hoàn toàn trong dung dịch chứa HNO3 và H2SO4 người ta thu được hỗn hợp khí Y và dung dịch muối Z. Hỗn hợp khí Y có thể tích là 1,68 lít (đktc), có khối lượng là 4,35 gam gồm hai khí là NO2 và khí D. Làm bay hơi hoàn toàn nước trong dung dịch Z. Tính khối lượng muối khan thu được. Biết rằng trong muối nitrat và muối sunfat từng kim loại trên có cùng hoá trị. Xác định kim loại A và B, biết rằng A có hoá trị I, B có hoá trị II, trong hỗn hợp trên tỉ lệ số mol của A và B là 1: 2, tỉ lệ khối lượng mol nguyên tử của A và B là 27: 16. Bài 23: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH 6M thu được 3,36 lit H2, dung dịch D và chất rắn Y không tan. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng đủ để tác dụng với dung dịch D. Để hoà tan hoàn toàn chất rắn Y cần vừa đủ 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl a mol/l và HNO3 b mol/l thu được 2,4192 lit hỗn hợp 3 khí G không màu có khối lượng 2,094 gam và dung dịch chỉ chứa muối kim loại. Trộn toàn bộ khí G với không khí lấy dư sau khi phản ứng hoàn toàn, dẫn qua dung dịch NaOH dư thì tổng thể tích khí giảm đi 2,016 lit. Viết phương trình phản ứng dưới dạng ion. Tính % khối lượng của từng kim loại trong X.Biết rằng các khí đo ở đktc, trong G có 2 khí có số mol bằng nhau. Tính A và B. Bài 24 : Hoà tan hoàn toàn 1,95 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong 0,16 lít dung dịch B và khí duy nhất NO (trong dung dịch B không còn HNO3). Thêm NaOH vào B đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit thì vừa hết 0,2 lít dung dịch NaOH 0,825 mol/l. Lọc, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,165 gam chất rắn M. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Tính khối lượng mỗi chất trong M. Tính a. Bài 25 : Cho 76,72 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với V ml dung dịch HNO3 4M đun nóng thu được dung dịch A 6,272 lit khí B gồm NO và N2O có tỷ khối so với hidro bằng 16 còn lại 7,28 gam chất rắn không tan. Lọc rửa để tách chất rắn đó để thu được dung dịch C. Hoà tan chất rắn tronh lượng dư dung dịch HCl đun nóng thấy tan hết và thu được 2,912 lit H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc. Tính % khối lượng các chất trong A. Khi cô cạn dung dịch C thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Tính V. Bài 26 : A là dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l . B là dung dịch KOH nồng độ y mol/l. Trộn 200 ml dung dịch A với 300 ml dung dịch B thu được 500 ml dung dịch C. Để trung hoà 100 ml dung dịch C cần 40 ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B thu được dung dịch D. Xác định x, y biết rằng 100 ml dung dịch D phản ứng vừa đủ với 2,04 gam Al2O3. Cho 1,74 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeCO3( trong đó FeCO3 chiếm 33,333% theo khối lượng) vào 125 ml dung dịch A, lắc kỹ thu được dung dịch E. Tính thể tích dung dịch E cần dùng để trung hoà 1/2 dung dịch A. Bài 27 : Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,688 lit H2. Sau phản ứng kết thúc cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn hợp khí B ngừng thoát ra . Lọc và tách cặn rắn C. Cho B hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 10 gam kết tủa. Cho C tác dụng hết với HNO3 đặc nóng thu được dung dịch D và 11,2 lit khí duy nhất. Cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa E. nung E đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính khối lượng các chất trong A và tính m. Biết các khí đo ở đktc. Bài 28 : Tuỳ theo khả năng khử của kim loại, nồng độ của axit mà nguyên tử nitơ trong HNO3 loãng có thể khử về trạng thái oxihoas khác nhau. Trong một thí nghiệm người ta cho 87,04 gam một kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với V lit dung dịch HNO3 0,2M (loãng). Khi kết thúc thấy còn lại 10 gam kim loại chưa tan hết và thu được 13,44 lit (đktc) hỗn hợp X gồm hai khí có chứa N đều không màu, không hoá nâu trong không khí. Hỗn hợp X có tỷ khối so với H2 bằng 17,2. Lọc bỏ phần kim loại chưa tan hết thu được dung dịch A. Thêm vào dung dịch A một lượng dư dung dịch NaOH và đun nóng nhẹ thu được một kết tủa trắng D và khí B có mùi khai. Đốt cháy hoàn toàn khí B trong không khí tạo ra 1,26 lit (đktc) khí C không màu không mùi, không cháy, hơi nhẹ hơn không khí. Nung kết tủa D trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn E. Xác định M và viết tất cả các phương trình phản ứng . Tính m và V. Bài 29 : Cho 55,92 gam hỗn hợp A gồm FeS2, FeCO3 và Fe3O4 tác dụng với 300 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng được dung dịch A1 , 17,92 lít hỗn hợp khí NO2 và NO có tỷ khối so với H2 là 21 và V lit khí CO2 . Thêm vào A1 lượng dư BaCl2 thấy tạo thành 27,96 gam kết tủa trắng, không tan trong dung dịch axit dư. Lọc bỏ kết tủa thu lấy nước lọc, lấy 1/10 lượng nước lọc trung hoà lượng axit dư có trong đó cần 64 ml dung dịch NaOH 0,85 M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong A. Tính nồng độ mol/l của HNO3 đã dùng. Bài 30 : Cho 9,86 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn vào 1 cốc chứa 430 ml H2SO4 1M loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lit dung dịch Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn rồi lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 26,08 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ( các phản ứng trong dung dịch viết dạng ion) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Bài 18 : Hoà tan hoàn toàn 19,28 gam một muối kép ngậm nước gồm amoni sunfat và sắt sunfat vào nước rồi chia làm hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 9,32 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng dung dịch Ba(OH)2 dư và đun nóng thì thu được dung dịch A, kết tủa B và khí C. lượng khí C này được hấp thụ vừa đủ bởi 80 ml dung dịch HCl 0,25 M. Lượng kết tủa B được nung nóng đến khối lượng không đổi thu được 10,92 gam chất rắn. Lượng chất rắn này phản ứng hết với 0,06 mol HCl trong dung dịch. Hãy xác định CT của muối kép Bài 20 : Đốt cháy 4,4 gam một sunfua kim loại M có công thức MS trong ôxi dư. Chất rắn sau phản ứng đêm hoà tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8 % thấy nồng độ % của muối trong dung dịch thu được là 41,72 %. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08 g muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ % của muối trong dung dịch là 34,7 %. Xác định công thức muối rắn biết M thể hiện hoá trị II và III trong các hợp chất. Cho hỗn hợp A gồm kim loại M ở trên và một ôxít của nó. Để hoà tan vừa hết 9,2 g A cần 0,32 mol HCl. Nếu khử hoàn toàn cũng lượng hỗn hợp A như trên bằng hidro cho đến kim loại thì thu được 7,28 g kim loại M. Xác định công thức kim loại trong hỗn hợp A. Bài 21 : Hoà tan hoàn toàn 13,92 g một ôxít sắt bằng dung dịch HNO3 12,6 % thu được 448 ml NO đktc. Tìm công thức của sắt ôxít nói trên. Tính thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu đã dùng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được một chất rắn có khối lượng bằng 303/58 khối lượng oxit sắt đã dùng.
File đính kèm:
- on tap vo co.doc