Giáo trình Lôgíc Học Đại CưƠng

1. Đối t-ợng của lôgíc học

1.1. Đặc thù của lôgíc học nh- là khoa học

Giải thích 3 nghĩa khác nhau của thuật ngữ “lôgíc”.

Khách thể của lôgíc học là t- duy. Đây là khoa học về t- duy.

Có nhiều khoa học khác cũng nghiên cứu t- duy, riêng lôgíc học là khoa

học về các hình thức và các quy luật của t- duy đúng đắn dẫn đến chân lý.

1.2. T- duy với t- cách là khách thể của lôgíc học

Nêu các tiền đề sinh học và xã hội cho sự hình thành t- duy ở con ng-ời.

Từ đó nêu định nghĩa: t- duy là sự phản ánh gián tiếp và khái quát hiện

thực khách quan vào đầu óc con ng-ời, đ-ợc thực hiện bởi con ng-ời xã hội

trong quá trình hoạt động thực tiễn cải biến thế giới xung quanh.

- Nêu 4 đặc điểm của t- duy mà định nghĩa trên đề cập đến (tr. 3-4 Giáo

trình).

1.3. Mối quan hệ giữa t- duy và ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu toàn diện để thể hiện các t- t-ởng- đầu

tiên d-ới dạng các tổ hợp âm thanh, sau đó d-ới dạng các ký tự.

Ngôn ngữ giữ vai trò là ph-ơng tiện thu nhận và củng cố các tri thức, l-u

giữ và truyền bá chúng cho những ng-ời khác, là vỏ bọc vật chất của t- t-ởng.

1. 4. Nội dung và hình thức của t- t-ởng

Phần hiện thực khách quan đ-ợc phản ánh vào đầu óc con ng-ời chính là

nội dung của t- duy. Về thực chất nó là hệ thống tri thức đ-ợc kết thành từ

những ý nghĩ, t- t-ởng.

pdf89 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Lôgíc Học Đại CưƠng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bản 
thân ý nghĩ tuân thủ quy luật này phản ánh sự đồng nhất trừu t−ợng của đối 
t−ợng với chính nó. 
b) Nội dung và công thức của quy luật: Trong quá trình suy nghĩ, lập 
luận, thì t− t−ởng phải là xác định, một nghĩa, luôn đồng nhất với chính nó. 
Công thức của quy luật: “a là a”, ký hiệu: “a≡a”, trong đó a là một t− 
t−ởng phản ánh về đối t−ợng xác định nào đó. Nói khác, mỗi ý nghĩ đều đ−ợc 
rút ra từ chính nó và là điều kiện cần và đủ cho tính chân thực của nó. “a → a”. 
Luật đồng nhất trở thành quy tắc cho từng ý nghĩ: một ý nghĩ không thể 
vừa là nó vừa là không phải nó. Nó phải đồng nhất với nó về giá trị lôgíc. Luật 
đồng nhất yêu cầu khi phản ánh về một đối t−ợng ở một phẩm chất xác định 
 44
(tồn tại trong khoảng thời gian, không gian và một quan hệ xác định), khi đối 
t−ợng tồn tại với t− cách là nó thì t− duy không đ−ợc tuỳ tiện thay đổi đối t−ợng 
phản ánh; không đ−ợc thay đổi nội dung của t− t−ởng hay đánh tráo ngôn từ 
diễn đạt t− t−ởng. Chính điều này thể hiện tính xác định và nhất quán của t− 
t−ởng khi phản ánh về đối t−ợng xác định. Có thể phân tích sự tác động của luật 
đồng nhất trong t− duy qua các yêu cầu cụ thể sau: 
c) Các yêu cầu của luật đồng nhất và những lỗi lôgíc có thể mắc phải khi 
vi phạm chúng. 
Yêu cầu 1: Phải có sự đồng nhất của t− duy với đối t−ợng về mặt phản 
ánh, tức là trong lập luận về một đối t−ợng xác định nào đó, t− duy phải phản 
ánh về nó với chính những nội dung xác định đó. Cơ sở của yêu cầu này là: 
Thứ nhất, các đối t−ợng khác nhau thì phân biệt với nhau, vì thế t− duy 
phản ánh đối t−ợng nào phải chỉ rõ ra đ−ợc nó là gì? Không đ−ợc lẫn lộn với đối 
t−ợng khác. 
Thứ hai, các đối t−ợng luôn vận động, biến đổi; bản thân chúng có nhiều 
hình thức thể hiện trong từng giai đoạn phát triển khác nhau. T− duy khi phản 
ánh đối t−ợng phải ý thức đ−ợc nó đang phản ánh đối t−ợng ở hình thức nào, ở 
giai đoạn phát triển nào, chứ không đ−ợc lẫn lộn các hình thức và giai đoạn phát 
triển khác nhau của đối t−ợng. Có thể sơ đồ hoá yêu cầu này nh− sau: 
 Lỗi Ngộ biện 
TD ≡ SV TD ≠ SV 
Phản ánh đúng Phản ánh sai Nguỵ biện 
(Tuân theo quy tắc) (Không tuân theo quy tắc). 
- Lỗi ngộ biện (sai mà không biết): xảy ra khi trong t− duy do vô tình mà 
khái quát những hiện t−ợng ngẫu nhiên thành tất nhiên hoặc do trình độ nhận 
thức còn thấp (ch−a đủ điều kiện, ph−ơng tiện, cơ sở để nhận thức, đánh giá, 
xem xét sự vật) nên phản ánh sai hiện thực khách quan. 
 45
- Lỗi nguỵ biện (biết sai mà cứ cố tình mắc vào): xảy ra khi vì một lý do, 
động cơ, mục đích vụ lợi nào đó mà ng−ời ta cố tình phản ánh sai lệch hiện thực 
khách quan, nhằm biến sai thành đúng, vô lý thành hợp lý. 
Yêu cầu 2: Phải có sự đồng nhất giữa t− t−ởng với ngôn ngữ diễn đạt nó. 
Cơ sở khách quan của yêu cầu này là mối liên hệ giữa t− duy và ngôn ngữ diễn 
đạt. Một t− t−ởng, một ý nghĩ bao giờ cũng phải đ−ợc “vật chất hoá” ra ở ngôn 
ngữ. Vì thế, t− t−ởng, ý nghĩ thế nào? về cái gì? ngôn ngữ diễn đạt phải thể hiện 
đúng nh− vậy, tránh tạo ra tr−ờng hợp t− t−ởng, ý nghĩ phản ánh về đối t−ợng 
này, nh−ng ngôn ngữ diễn đạt lại cho thấy không phải đối t−ợng ấy mà là đối 
t−ợng khác hay có thể là đối t−ợng đó mà cũng có thể là đối t−ợng khác (tức 
không xác định). Có thể sơ đồ hoá yêu cầu này nh− sau: 
 Lỗi Sử dụng từ đa nghĩa 
TD ≡ Ngôn ngữ TD ≠ N.N Sử dụng từ không rõ nghĩa 
(Diễn đạt đúng) (Diễn đạt sai). Sử dụng sai cấu trúc ngữ pháp 
Tóm lại, không đồng nhất các t− t−ởng khác nhau và không coi những t− 
t−ởng đồng nhất là khác nhau. 
Các lỗi lôgíc t−ơng ứng th−ờng mắc khi vi phạm các yêu cầu của luật 
đồng nhất nhất là đánh tráo đối t−ợng, và đánh tráo khái niệm, nhầm lẫn các 
khái niệm. 
d) Ví dụ về các tr−ờng hợp vi phạm yêu cầu của luật đồng nhất. 
2.2. Luật mâu thuẫn 
a) Cơ sở khách quan luật cấm mâu thuẫn. Cơ sở của luật đồng nhất là 
tính xác định về chất của các đối t−ợng đ−ợc bảo toàn trong khoảng thời gian 
nhất định. Từ đó suy ra, nếu có đối t−ợng nh− thế, thì nó đồng thời không thể 
không tồn tại; nó không thể có các thuộc tính xác định về chất nh− thế này và 
đồng thời lại không có chúng, không thể vừa nằm vừa không nằm trong quan hệ 
nào đó với các đối t−ợng khác. Đặc điểm đó của giới hiện thực là cơ sở khách 
quan của luật mâu thuẫn. 
 46
b) Nội dung và công thức của luật cấm mâu thuẫn. Mâu thuẫn lôgíc là 
hiện t−ợng của t− duy, khi nêu ra hai phán đoán loại trừ nhau về một đối t−ợng 
đ−ợc xét trong cùng một thời gian và cùng một quan hệ. Mâu thuẫn lôgíc làm lộ 
rõ một tính quy luật là: Hai phán đoán đối lập hoặc mâu thuẫn nhau về một đối 
t−ợng, đ−ợc xét trong cùng một thời gian, cùng một quan hệ, không thể cùng 
chân thực, ít nhất một trong chúng giả dối. 
Công thức của quy luật: 7(a ∧ 7a). 
c) Yêu cầu phi mâu thuẫn của t− t−ởng và các lỗi lôgíc th−ờng có trong 
thực tiễn t− duy. Sự tác động của luật mâu thuẫn trong t− duy yêu cầu con ng−ời 
không mâu thuẫn trong các lập luận, trong việc liên kết các t− t−ởng. Để là 
chân thực thì các t− t−ởng phải nhất quán, phi mâu thuẫn. Một t− t−ởng sẽ là 
giả dối khi có chứa mâu thuẫn lôgíc. 
Do yêu cầu đã nêu mà đôi khi luật mâu thuẫn còn đ−ợc gọi là luật cấm 
mâu thuẫn. Gọi là luật cấm mâu thuẫn có nghĩa là đồng nhất nó với yêu cầu do 
con ng−ời định hình lên trên cơ sở của quy luật (“nguyên tắc phi mâu thuẫn”). 
Yêu cầu cấm mâu thuẫn lôgíc đ−ợc triển khai cụ thể nh− sau: 
- Thứ nhất: không đ−ợc có mâu thuẫn trực tiếp trong lập luận khi khẳng 
định một đối t−ợng và đồng thời lại phủ định ngay chính nó. 
- Thứ hai, không đ−ợc có mâu thuẫn gián tiếp trong t− duy, tức là khẳng 
định đối t−ợng, nh−ng lại phủ nhận hệ quả tất suy từ nó 
d) Ví dụ về các tr−ờng hợp vi phạm 
2.3. Luật bài trung 
Luật này gắn liền với luật mâu thuẫn, với sự cần thiết phải loại bỏ các 
mâu thuẫn lôgíc trong t− duy. Nh− đã nêu, luật mâu thuẫn khẳng định: hai t− 
t−ởng mâu thuẫn không thể cùng chân thực. Nh−ng không cho biết, chúng có 
thể cùng giả dối không. 
Luật bài trung trả lời câu hỏi ấy. Theo nghĩa này, có thể coi nó là sự bổ 
sung cho luật mâu thuẫn (và suy ra, cho cả luật đồng nhất). Sự tác động của nó 
cũng bị chế định bởi tính xác định của t− duy, tính nhất quán và phi mâu thuẫn 
 47
của nó. Nh−ng luật bài trung còn có tính độc lập t−ơng đối, có lĩnh vực tác động 
và vai trò riêng của mình. 
a) Cơ sở khách quan của luật bài trung. Cũng chính là tính xác định về 
chất của các đối t−ợng, một cái gì đó tồn tại hay không tồn tại, thuộc lớp này 
hay lớp khác, nó vốn có hay không có tính chất nào đó v. v. chứ không thể có 
khả năng nào khác. 
b) Nội dung của luật bài trung: “Hai phán đoán mâu thuẫn nhau về cùng 
một đối t−ợng, đ−ợc khảo cứu trong cùng một thời gian và trong cùng một quan 
hệ, không thể đồng thời giả dối: một trong chúng nhất định phải chân thực, cái 
còn lại phải giả dối, không có tr−ờng hợp thứ ba”. 
Công thức: “a v 7a”, 
Lĩnh vực tác động của luật bài trung hẹp hơn so với luật mâu thuẫn: ở đâu 
có luật bài trung, ở đó nhất thiết có luật mâu thuẫn, nh−ng ở nhiều nơi luật mâu 
thuẫn tác động, nh−ng luật bài trung lại không. Luật bài trung tác động trong 
quan hệ giữa các phán đoán mâu thuẫn (A - O; E - I), điều đó có nghĩa là luật 
bài trung dùng để loại bỏ những mâu thuẫn trong tr−ờng hợp nêu ra những phán 
đoán trái ng−ợc nhau ở một trong ba kiểu: (A – E, đơn nhất); (A – O); (E – 
I). 
Trong cả ba tr−ờng hợp, theo luật bài trung một phán đoán nhất định phải 
chân thực, còn phán đoán kia là giả dối. 
Nh−ng nó không tác động trong các mối quan hệ qua lại giữa các phán 
đoán đối lập (A – E, toàn thể), dù luật mâu thuẫn tác động cả ở đây: chúng 
không thể đồng thời chân thực, nh−ng có thể đồng thời giả dối, vì vậy mà không 
nhất thiết tuân theo luật bài trung. 
d) Những yêu cầu của luật bài trung và các lỗi khi vi phạm chúng. Luật 
bài trung yêu cầu phải lựa chọn – một trong hai – theo nguyên tắc “hoặc là, 
hoặc là” (không có giải pháp thứ ba). Điều đó có nghĩa là: trong việc giải quyết 
vấn đề mang tính giải pháp thì không đ−ợc lảng tránh câu trả lời xác định; 
không thể tìm cái gì đó trung gian, đứng giữa, thứ ba. 
 48
Sự vi phạm yêu cầu lựa chọn th−ờng biểu hiện khác nhau. Nhiều khi 
chính vấn đề đ−ợc đặt ra, đ−ợc định hình không phải theo cách giải pháp mâu 
thuẫn nhau. Nói chung, luật bài trung chỉ tác động ở các mệnh đề mâu thuẫn 
nh− đã nêu trên, nh−ng chúng cũng phải là những mệnh đề có nghĩa. 
Nếu câu hỏi đ−ợc nêu ra thích hợp d−ới dạng tình thế phải lựa chọn, thì 
việc lảng tránh câu trả lời xác định, cố tìm cái gì đó thứ ba, sẽ là sai lầm. 
2.4. Luật lý do đầy đủ 
a) Cơ sở khách quan và nội dung của luật lý do đầy đủ. Sự phụ thuộc lẫn 
nhau trong tồn tại khách quan của các đối t−ợng là cơ sở quan trọng nhất cho sự 
xuất hiện và tác động trong t− duy luật lý do đầy đủ. 
b) Nội dung của luật: “mọi t− t−ởng đã định hình đ−ợc coi là chân thực 
nếu nh− đã rõ toàn bộ các cơ sở đầy đủ cho phép xác minh hay chứng minh tính 
chân thực ấy”. Công thức có thể là: “a chân thực vì có b là cơ sở đầy đủ”. 
Cơ sở lôgíc liên quan chặt chẽ với cơ sở khách quan, nh−ng cũng khác 
với nó. Nguyên nhân là cơ sở khách quan, kết quả tác động của nó là hệ quả. 
Còn cơ sở lôgíc có thể là việc viện dẫn nguyên nhân, mà cũng có thể hệ quả để 
suy ra một kết luận khác. 
Luật lý do đầy đủ là kết quả khái quát thực tiễn suy luận. Luật này biểu 
thị quan hệ của những t− t−ởng chân thực với những t− t−ởng khác – quan hệ 
kéo theo lôgíc, xét đến cùng, là đảm bảo sự t−ơng thích của chúng với hiện 
thực. Có nghĩa là, kết luận luôn có đầy đủ cơ sở trong lập luận đúng. Do vậy, 
lĩnh vực tác động của quy luật này tr−ớc hết là ở suy luận, rồi sau đó là ở chứng 
minh. Ngay sự tồn tại của chứng minh đã chứng tỏ có quy luật này 
c) Những yêu cầu của luật lý do đầy đủ và các lỗi do vi phạm chúng. 
Luật lý do đầy đủ đặt ra cho t− duy những yêu cầu sau: mọi t− t−ởng chân thực 
cần phải đ−ợc luận chứng, hay: không đ−ợc công nhận một t− t−ởng là chân 
thực, n

File đính kèm:

  • pdfgt_logicdaicuong_242.pdf