Giáo trình Kế hoạch ôn tập học kì 2

Kiến thức:

- Biết được tính chất hoá học của axit cabonic, muối cacbonat, silic và biết được sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

 - Biết được sơ lược bảng tuần hoàn các NTHH: nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo bảng tuần hoàn (ô nguyên tố, chu kì, nhóm), sự biến thiên tuần hoàn tính chất các nguyên tố trong chu kì, nhóm, ý nghĩa của bảng tuần hoàn ( biết vị trí suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại: biết cấu tạo suy ra vị trí và tính chất ).

 

doc70 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Kế hoạch ôn tập học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 qua dd nước vôi trong, chất làm đục nước vôi vẫn đục là CO2
CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O
- Dẫn 2 khí còn lại qua dd nước Br2 . Khí làm mất màu dd Br2 là C2H4
C2H4 + Br2 C2H4Br2
Khí còn lại là CH4
BT2:
Hỗn hợp khí qua dd Br2 chỉ có etilen phản ứng và Br2 dư 
 C2H4 phản ứng hết.
C2H4 + Br2 C2H4Br2
0,05mol 0,05 mol
0,05.22,4 = 1,12 (l)
 3,36 – 1,12 = 2,24 (l)
D. RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tuần 25	 Ngày soạn : 15/02/2009
 Tiết : 49 Ngày dạy : 17/02/2009
 Bài 38: AXETILEN
( C2H2 = 26 )
A>MỤC TIÊU:
Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học của axetilen.
Nắm được khái niệm và đặc điểm của liên kết ba
Củng cố kiến thức chung về hidrocacbon : không tan trong nước, dễ cháy tạo ra CO2 và H2O, đồng thời tỏa nhiệt mạnh.
Biết một số ứng dụng quan trọng của axetilen.
Củng cố kĩ năng viết PTHH của phản ứng cộng, bước đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần và cấu tạo.
B>CHUẨN BỊ 
 1.Giáo viên :
Mô hình phân tử axetilen , tranh vẽ các sản phẩm ứng dụng của axetilen.
Hóa chất : đất đèn, nước, dung dịch brom.
Bình cầu, phễu chiết, chậu thủy tinh, ống dẫn khí, bình thu khí.
 2. Học sinh: 
Xem trước bài mới
C>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
Hãy nêu tính chất hóa học của Etilen. Viết PTHH minh họa.
 2.Giảng bài mới: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Tính chất vật lý axetilen (8’)
Yêu cầu 1 HS lên bảng
Yêu cầu HS quan sát lọ đựng khí axetilen
Đặt câu hỏi:
? Axetilen có tính chất vật lý như thế nào?
Yêu cầu HS khác nhận xét
HS lên bảng
+ Công thức phân tử: C2H2
+ Phân tử khối: 26
Quan sát
Cá nhân trả lời
+ Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
Nhận xét
CTPT: C2H2
Phân tử khối : 26
I>Tính chất vật lý: 
Axetilen là chất khí,không màu , không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
*Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử axetilen (10’)
Yêu cầu HS so sánh công thức phân tử của etilen và axetilen
Viết công thức cấu tạo của etilen : CH2 = CH2
Phân tích công thức cấu tạo 
Yêu cầu HS quan sát mô hình phân tử 
Yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của axetilen ?
? Liên kết giữa 2C gọi là liên kết gì?
Giới thiệu đặc điểm liên kết ba.
HS so sánh
+ Giống: có 2 C
+ Khác: etilen có 4H, axetilen có 2H.
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát mô hình
1 HS lên bảng
 HC CH
Liên kết ba
Lắng nghe
II> Cấu tạo phân tử:
Axetilen có công thức cấu tạo :
 H – C C – H 
viết gọn HCCH 
Trong liên kết ba, có 2 liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học
*Hoạt động 3: Tính chất hóa học của axetilen (10’)
Đặt câu hỏi:
? sản phẩm gì tạo thành khi đốt axetilen? 
Làm thí nghiệm đốt cháy axetilen
Yêu cầu HS cho biết hiện tượng thí nghiệm
Yêu cầu HS viết PTHH
Yêu cầu HS khác nhận xét
Yêu cầu HS đọc thí nghiệm phản ứng với brom
Làm thí nghiệm biểu diễn 
Yêu cầu các nhóm ghi hiện tượng thí nghiệm
Giải thích phản ứng trên bằng phương trình.
Mở rộng: phản ứng cộng với hidro và một số chất khác
Giáo dục tính cẩn thận
Cá nhân trả lời:
+ Cacbon đioxit, nước
Quan sát thí nghiệm
Cá nhân trả lời:
+ Axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiệt nhiều.
1HS lên bảng
2C2H2 +5O24CO2+2H2O 
Nhận xét
Đọc thí nghiệm
Quan sát thí nghiệm
Đại diện nhóm báo cáo:
+ Dung dịch brom bị mất màu.
Theo dõi
Lắng nghe
Theo dõi
III> Tính chất hóa học:
1.Axetilen có cháy không?
 2 C2H2+5 O24 CO2+2H2O
2. Axetilen có làm mất màu dung dịch brom không?
C2H2+Br2 C2H2Br2
*Hoạt động 4: Ứng dụng của axetilen (5’)
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ứng dụng của axetilen 
Đặt câu hỏi:
? Axetilen có ứng dụng gì?
Yêu cầu HS bổ sung
Quan sát hình vẽ
Cá nhân trả lời
+ Nhiên liệu
+ Nguyên liệu để sản xuất poli, cao su.
Bổ sung
IV>Ứng dụng:
Axetilen là nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.
*Hoạt động 5: Điều chế axetilen (5’)
? Axetilen được điều chế bằng cách nào?
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ điều chế và thu khí axetilen
Yêu cầu HS viết PTHH
Yêu cầu HS giải thích vai trò của NaOH.
Yêu cầu HS nhận xét
Giới thiệu phương pháp nhiệt phân metan
Cá nhân trả lời
+ Canxi cacbua phản ứng với nước
Quan sát hình vẽ
1 HS lên bảng
CaC2+2H2OC2H2+Ca(OH)2
Giải thích
+ Loại bỏ tạp chất
Nhận xét
Lắng nghe
V. Điều chế
CaC2+2H2OC2H2+Ca(OH)2
* Hoạt động 6: Củng cố – Dặn dò (3’)
Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học của axetilen.
Hướng dẫn HS học ở nhà: 
Học bài, làm bài tập 1,2,3,4,5 – SGK Tr 122
Chuẩn bị bài ben zen
Trả lời
Ghi nhận
D. RÚT KINH NGHIỆM:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tuần 25	 Ngày soạn : 16/02/2009
 Tiết : 50 Ngày dạy : 18/02/2009 
Bài 39: BENZEN
( C6H6 = 78 )
A>MỤC TIÊU:
Nắm được công thức cấu tạo của benzen, tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của benzen.
Củng cố kiến thức về hidrocacbon, viết công thức cấu tạo của các chất và các PTHH, cách giải bài tập hóa học.
B> CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
Tranh vẽ mô tả thí nghiệm phản ứng của benzen với brom 
Hóa chất : benzen, dầu ăn, dung dịch brom, nước.
Dụng cụ: ống hút, kẹp ống nghiệm, ống nghiệm
 2. Học sinh: 
Xem trước bài mới
C>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 Vào bài: Benzen là hidrocacbon có cấu tạo khác với metan, etilen, axetilen. Vậy, benzen có cấu tạo và tính chất như thế nào?
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Tính chất vật lý của benzen (8’)
Yêu cầu HS lên bảng
Yêu cầu HS quan sát lọ đựng benzen
Yêu cầu HS đọc thí nghiệm
Yêu cầu HS rút ra tính tan của benzen
Làm thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm 2
Yêu cầu HS rút ra nhận xét
Yêu cầu HS rút ra tính chất vật lý của benzen
1 HS lên bảng
+ Công thức phân tử: C6H6
+ Phân tử khối: 78
Quan sát
Đọc thí nghiệm
Cá nhân trả lời
+ Không tan trong nước
Quan sát thí nghiệm
Nhận xét
+Benzen có thể hòa tan được dầu ăn 
Rút ra kết luận
*Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử benzen (10’)
Đặt câu hỏi:
? Mỗi nguyên tử C liên kết với mấy nguyên tử H?
Giới thiệu công thức cấu tạo của benzen
Yêu cầu HS nhận xét công thức cấu tạo của benzen
Yêu cầu HS khác nhận xét
Cá nhân trả lời
+ 1 nguyên tử H
Lắng nghe
Nhận xét
+ Sáu nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều, có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Nhận xét
II>Cấu tạo phân tử:
Công thức cấu tạo của benzen:
hay
*Hoạt động 3: Tính chất hóa học của benzen (19’)
Đặt câu hỏi:
?Khi benzen cháy tạo ra sản phẩm gì?
Yêu cầu HS viết PTHH
Yêu cầu HS khác nhận xét
Đặt vấn đề:
? Benzen có phản ứng thế với brom không? 
Mô tả thí nghiệm bằng hình vẽ
Yêu cầu HS cho biết hiện tượng 
Giới thiệu phản ứng bằng phương trình phản ứng viết bằng công thức cấu tạo.
Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH
Yêu cầu HS khác nhận xét
Khẳng định: từ thí nghiệm ta thấy benzen không phản ứng với brom trong dung dịch
Nhấn mạnh: “ benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn etilen, axetilen
Yêu cầu HS viết PTHH phản ứng cộng với hidro
Khắc sâu: benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng.Tuy nhiên phản ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen.
Giáo dục tư tưởng HS 
Cá nhân trả lời
+ CO2 , hơi nước, muội than
1HS lên bảng
 2C6H6 +15O2 12CO2 
 + 6 H2O
Nhận xét
Cá nhân dự đoán
 + Có
Quan sát hình vẽ
Cá nhân trả lời
+ Màu đỏ nâu của brom bị mất
Theo dõi
1 HS lên bảng
 C6H6+ Br2 C6H5Br + 
 HBr
Nhận xét
Lắng nghe
1 HS lên bảng
C6H6 + 3H2 C6H12
 Xiclo hexan
Lắng nghe
III> Tính chất hóa học :
 1.Benzen có cháy không?
 2C6H6 + 15O2 
 12CO2 + 6H2O
2.Benzen có phản ứng thế với brom không?
C6H6 + Br2 
 C6H5Br + HBr
3.Benzen có phản ứng cộng không?
 C6H6+3H2C6H12 
 Xiclo hexan
*Hoạt động 4: Ứng dụng của benzen (5’)
Đặt câu hỏi:
? Benzen có những ứng dụng gì?
Yêu cầu HS khác nhận xét
Giáo dục tư tưởng HS cho thấy tầm quan trọng của benzen 
Cá nhân trả lời
+ Nguyên liệu
+ Dung môi
Nhận xét
Lắng nghe
IV> Ứng dụng:
Benzen là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp
* Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò ( 3’)
Ca

File đính kèm:

  • docHOA 9 TAP 2.doc
Giáo án liên quan