Giáo trình Chương 3: Amin – aminoaxit – protein
Câu 1: Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazơ của các hợp chất sau đây đúng?
A.C2H5NH2 < (c2h5)2nh="">< nh3="">< c6h5nh2="" b.(c2h5)2nh="">< nh3="">< c6h5nh2="">< c2h5nh2="">
C.C6H5NH2 < nh3="">< c2h5nh2="">< (c2h5)2nh="" d.nh3="">< c2h5nh2="">< (c2h5)2nh=""><>
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được 6,72 lít CO2, 1,12 lít N2 (các thể tích khí ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức của X là
A.C3H6O B.C3H5NO3 C.C3H9N D.C3H7NO2
CHƯƠNG 3: AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN Câu 1: Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazơ của các hợp chất sau đây đúng? A.C2H5NH2 < (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 B.(C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < C2H5NH2 C.C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH D.NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH < C6H5NH2 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được 6,72 lít CO2, 1,12 lít N2 (các thể tích khí ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức của X là A.C3H6O B.C3H5NO3 C.C3H9N D.C3H7NO2 Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng? A.Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. B.Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. C. Dung dịch của các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím. D.Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. Câu 4: pH của dung dịch cùng nồng độ mol của ba chất NH2CH2COOH (1), CH3CH2COOH (2) và CH3[CH2]3NH2 (3) tăng theo trật tự nào sau đây? A.(3) < (1) < (2). B.(2)< (1) < (3) C.(1) < (2) < (3) D.(2) < (3) < (1). Câu 5: Từ 3 a-amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cả X, Y, Z? A.2 B.3 C.4 D.6 Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng? A.Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit. B.Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit. C.Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc a-amino axit. D.Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc a-amino axit, số liên kết peptit bằng n-1. Câu 7: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt được các dung dịch: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng? A.Dd NaOH B.Dd AgNO3 C.Cu(OH)2 D.Dd HNO3. Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng? A.Các amin đều có thể kết hợp với proton. B.Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. C.Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin. D.Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n + 2 + kNk. Câu 9: Điều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng? A.Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ. B.Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn. C.Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N2 (giả sử các phản ứng cháy chỉ cho N2. D.A và C đúng. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức của hai amin là A.CH3NH2 và C2H5NH2 B.C2H5NH2 và C3H7NH2. C.C3H7NH2 và C4H9NH2 D.C5H11NH2 và C6H13NH2. Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125 g H2O, 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là A.C4H11N. B.C2H7N. C.C3H9N D.C5H13N. Câu 12: Amino axit X chứa một nhóm chức amino trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1. X có công thức cấu tạo thu gọn là A.H2NCH2COOH B.H2NCH2-CH2COOH C.H2N-CH(NH2)-COOH D.H2N[CH2]3COOH. Câu 13: Để trung hòa 200ml dung dịch amino axit X 0,5M cần 100g dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch được 16,3 gam muối khan. X có công thức cấu tạo là A.H2N-CH2-CH2-COOH. B.H2NCH(COOH)2 C.(H2N)2CH-COOH. D.H2N-CH2-CH(COOH)2 Câu 14: Số liên kết peptit trong một pentapeptit mạch hở là: A.2 B.5 C.4 D.3 Câu 15: Số liên kết peptit trong một tripeptit mạch hở là: A.1 B.3 C.2 D.4 Câu 16: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl1M, cơ cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HClđã dùng là A.16ml B.32ml C.160ml D.320ml Câu 17: Đốt cháy hồn tồn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Cơng thức cấu tạo của X là A.CH3-NH-CH3 B.CH3-NH-C2H5 C.CH3-CH2-CH2-NH2 D.C2H5-NH-C2H5 Câu 18: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A.H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2COOH. B.H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH. C.H2N-CH2CH2CO-NH-CH2CH2COOH. D.H2N-CH2CH2CO-NH-CH2COOH. Câu 19: Dùng nước brom không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây ? A.dung dịch anilin và dd amoniac B.anilin và xiclohexylamin (C6H11NH2) C.anilin và phenol D.anilin và benzen. Câu 20: Trong các chất dưới đây , chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A.NH3 B.C6H5- CH2 – NH2 C.C6H5-NH2 D.(CH3)2NH. Câu 21: Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ? A.C6H5NH2 B.NH3 C.CH3NH2 D.CH3NHCH2CH3. Câu 22: Thủy phân protein đến cùng, ta thu được: A.các aminoaxit B.các α–aminoaxit C.các chuỗi polipeptit D.hỗn hợp các aminoaxit. Câu 23: Dùng nước brom không phân biệt được 2 chất trong cặp chất nào sau đây? A.dung dịch anilin và dung dịch amoniac B.anilin và xiclohexylamin(C6H11NH2) C.anilin và phenol D.anilin và benzen. Câu 24: Nhựa novolac được điều chế bằng cách đun nĩng phenol (dư) với dung dịch A.CH3CHO trong mơi trường axit B.CH3COOH trong mơi trường axit C.HCOOH trong mơi trường axit D.HCHO trong mơi trường axit Câu 25: Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất 80%, ngồi amino axit dư người ta cịn thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là: A.4,25 B.5,25 C.5,56 D.4,56 Câu 26: Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH, C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A.dung dịch NaOH. B.natri kim loại. C.dung dịch HCl. D.quỳ tím. Câu 27: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta cĩ thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A.dung dịch KOH và dung dịch HCl. B.dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4. C.dung dịch KOH và CuO. D.dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Câu 28: Có 3 hóa chất sau đây: etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy A.etylamin < amoniac < phenylamin B.amoniac < etylamin < phenylamin C.phenylamin < amoniac < etylamin D.phenylamin < etylamin < amoniac Câu 29: Có thể nhận biết lọ đựng CH3-NH2 bằng các cách nào trong các cách sau? A.Nhận biết bằng mùi B.Thêm vài giọt dd H2SO4 C.Thêm vài giọt dd Na2CO3 D.Đưa đũa thủy tinh đã nhứng vào dd HCl đậm đặc lên phía trên miệng đựng dd CH3-NH2 đặc. Câu 30: Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc hai? A.H2N–[CH2]6–NH2 B.CH3–NH–CH3 C.C6H5NH2 D.CH3–CH(CH3)–NH2 Câu 31: Có bao nhiêu đồng phân amin có cùng CTPT C4H11N? A.4 chất B.6 chất C.7 chất D.8 chất Câu 32 : Dung dịch chất dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh: A.C6H5NH2 B.H2N-CH2-COOH C.CH3CH2CH2NH2 D.H2N-CH-COOH CH2-CH2COOH Câu 33: Trong các tên gọi dưới đây tên gọi nào phù hợp với chất CH3 – CH – NH2? CH3 A.Metyletylamin B.Etylmetylamin C.Isopropanamin D.Isopropylamin Câu 34: Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A.NH3 B.C6H5 – CH2 – NH2 C.C6H5 – NH2 D.(CH3)2NH Câu 35: Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ yếu nhất? A.NH3 B.C6H5 – CH2 – NH2 C.C6H5 – NH2 D.(C6H5)2NH Câu 36: Trong các tên gọi dưới đây tên gọi nào không phù hợp với chất CH3 – CH – COOH? NH2 A.Axit 2-amino propanoic B.Axit -amino propionic C.Anilin D.Alanin Câu 37: Để phân biệt 3 dd H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2, có thể dùng một thước thử là A.dd NaOH B.dd HCl C.Na D.quỳ tím Câu 38: CTCT của glyxin là A.H2N –CH2 -CH2 –COOH B.H2N – CH2 -COOH C.CH3 – CH – COOH D.CH2 –CH –CH2 NH2 OH OH OH Câu 39: Ứng với cơng thức phân tử C4H9NO2 cĩ bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 40: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipetit? A.H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B.H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH C.H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2-COOH D.H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH Câu 41: Thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các d d glucozơ, glixerol, etnol, lịng trắng trứng A.NaOH B.AgNO3/NH3 C.Cu(OH)2 D.HNO3 Câu 42: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit là A.protein luơn cĩ khối lượng phân tử lớn hơn B.phân tử protetin luơn cĩ chứa nguyên tử nitơ C.phân tử protetin luơn cĩ chứa nhĩm chức OH D.protein luơn là chất hữu cơ no Câu 43: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) cĩ thể tạo ra mấy chất đipeptit? A.1 chất B.2 chất C.3 chất D.4 chất Câu 44: Trong các tên dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2 A.phenylamin B.benzylamin C.anilin D.phenyl metylamin Câu 45: C2H5NH2 trong H2O không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A.HCl B.H2SO4 D.NaOH D.Quỳ tím Câu 46: Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO2 ,2,8 lít khí N2 (các khí đo ở đkc)và 20,25g H2O . CTPT của X A.C4H9N B.C3H7N C.C2H7N D.C3H9N Câu 47: Số đồng phân amin cĩ CTPT C3H9N là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 48: Cho 4,5g etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là: A.9g B.81,5g C.4,5g D.8,15g Câu 49: Trung hịa 3,1g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Cơng thức của amin là: A.CH3NH2 B.C2H5NH2 C.C3H7NH2 D.C4H9NH2 Câu 50: Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây? A.Tất cả các amin đều cĩ tính bazơ. B.Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin. C.Tính bazơ của anilin mạnh hơn metylamin D.Cơng thức tổng quát của amin no đơn chức mạch hở là CnH2n+3N. Câu 51: Dung dịch chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A.CH3-NH2 B.NH2-CH2-COOH C.HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D.CH3COONa Câu 52: Đốt cháy hòan toàn 6,2 g một amin no mạch hở, đơn chức cần dùng 10,08 lit oxi (ở đktc). Xác định CTPT của amin trên? A.C2H5NH2 B.CH3NH2 C.C4H9NH2 D.C3H7NH2
File đính kèm:
- ON THI TNTHPT CHUONG 3.doc