Giáo dục hướng nghiệp 8 - Tuần 1, 2

I. Mục đích yêu cầu:

- Kiến Thức: Giúp học sinh biết được các khái niệm về công nghệ thông tin, các thành phần cơ bản của máy tính.

- Kỹ Năng: Học sinh phải hiểu và nắm vững chức năng của các thành phần cơ bản của máy tính, phần mềm.

- Thái độ: Học sinh chú ý và ham thích học bài.

II. Chuẩn bị:

- Phương pháp: Thuyết trình, diễn giảng, vấn đáp

- Thiết bị dụng cụ: RAM, đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD-ROM, CPU, chuột, bàn phím.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

Điểm danh và nhắc nhở

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục hướng nghiệp 8 - Tuần 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khối 8
Ngày soạn: 18/08/2013
Ngày dạy: 19/08/2013
Tuần: 1 Tiết: 1
Họ và tên: NGUYỄN THANH DƯƠNG.
Tên bài: Định hướng nghề nghiệp làm quen với nghề THVP
Mục đích yêu cầu:
Kiến Thức: Giúp học sinh biết được các khái niệm về công nghệ thông tin, các thành phần cơ bản của máy tính.
Kỹ Năng: Học sinh phải hiểu và nắm vững chức năng của các thành phần cơ bản của máy tính, phần mềm.
Thái độ: Học sinh chú ý và ham thích học bài.
Chuẩn bị:
Phương pháp: Thuyết trình, diễn giảng, vấn đáp
Thiết bị dụng cụ: RAM, đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD-ROM, CPU, chuột, bàn phím.
Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp: 
Điểm danh và nhắc nhở
 Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV: yêu cầu học sinh đọc tài liệu và cho biết công nghệ thông tin là gì?
- GV: gọi HS khác nhận xét và rút ra kết luận
- GV: yêu cầu hs đọc tài liệu
 GV: cùng cả lớp trao đổi ví dụ SGK
- GV: các em thử hình dung xem máy tính vận hành như thế nào?
- GV: nhận xét và giới thiệu thêm ở phần cấu trúc máy tính
- GV: tại sao máy tính hoạt động được?
- GV: giới thiệu thêm về phần mềm và phân loại phần mềm?
- GV: kể tên một số chương trình ứng dụng mà em biết?
+ HS: trả lời
+ HS: lăng nghe và ghi bài
+ HS: đọc tài liệu
+ HS: trả lời
+ HS: trả lời
+ HS: lăng nghe và ghi bài
+ HS: trả lời
I – Công nghệ thông tin
1. Khái niệm công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lí thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kĩ thuật (máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác).
2. Ví dụ về xử lí thông tin
Qua ví dụ trên ta có thể thấy bốn thao tác mà máy tính thực hiện:
- Nhận thông tin: thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài.
- Xử lí thông tin: tính toán xử lí các phép tính số học hay logic đối với thông tin.
- Xuất thông tin: đưa các thông tin sau quá trình xử lí ra thế giới bên ngoài
- Lưu trữ thông tin: chuyển và ghi lại thông tin ở bộ nhớ máy tính
3. Các yêu cầu để sử dụng máy tính cá nhân trong công việc
a) Vận hành của phần cứng máy tính
b) Hệ điều hành
Là chương trình điều khiển hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính, đóng vai trò giao tiếp giữa người và máy.
c) Các chương trình ứng dụng
4.Cuûng coá:
Thoâng tin laø gì?
Caùc quaù trình xöû lyù thoâng tin trong maùy tính?
5.Daën doø:
 - Veà nhaø hoïc baøi.
IV/ Ruùt kinh nghieäm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Khối 8
Ngày soạn: 18/08/2013
Ngày dạy: 19/08/2013
Tuần: 1 Tiết: 2
Họ và tên: NGUYỄN THANH DƯƠNG.
Tên bài: Định hướng nghề nghiệp làm quen với nghề THVP
Mục đích yêu cầu:
Kiến Thức: Giúp học sinh biết được các khái niệm về công nghệ thông tin, các thành phần cơ bản của máy tính.
Kỹ Năng: Học sinh phải hiểu và nắm vững chức năng của các thành phần cơ bản của máy tính, phần mềm.
Thái độ: Học sinh chú ý và ham thích học bài.
Chuẩn bị:
Phương pháp: Thuyết trình, diễn giảng, vấn đáp
Thiết bị dụng cụ: RAM, đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD-ROM, CPU, chuột, bàn phím.
Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp: 
Điểm danh và nhắc nhở
 Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội Dung
Hoạt động 1:
- GV: giới thiệu khối xử lí trung tâm CPU
- GV: yêu cầu hs đọc thêm tài liệu
+ HS: lắng nghe và ghi bài
+ HS: đọc tài liệu
II – Cấu trúc máy tính
1. Khối xử lí trung tâm
- Khối xử lí trung tâm có nhiệm vụ xử lí dữ liệu, đóng vai trò tương tự như bộ não của con người.
Hoạt động 2: 
- GV: thường ngày chúng ta lưu các bài nhạc vào đâu?
- GV: bộ nhớ được chia làm mấy loại?
- GV: bộ nhớ ROM dùng để làm gì?
- GV: gọi hs khác nhận xét và rút ra kết luận
- GV: bộ nhớ RAM dùng để làm gì?
+ HS: trả lời
+ HS: trả lời
+ HS: trả lời
+ HS: lắng nghe và ghi bài
+ HS: trả lời và ghi bài
2. Bộ nhớ trong
a) ROM
- bộ nhớ chỉ đọc
- thông tin trong ROM được nhà sản xuất ghi và nội dung của nó không thể thay đổi
b) RAM
- bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên, là thiết bị lưu trữ thông tin trong quá trình máy tính làm việc.
- Khi ngắt điện, dữ liệu nằm trong RAM sẽ mất
Hoạt động 3: 
- GV: Các đơn vị vào/ra có nhiệm vụ giúp máy tính lien lạc với thế giới bên ngoài, đặc biệt là nhận dữ liệu cho các chương trình thực hiện và gửi các kết quả ra ngoài.
- GV: kể tên một vài thiết bị nhập?
- GV: kể tên một vài thiết bị xuất?
+ HS: lắng nghe
+ HS: trả lời
+ HS: trả lời
3. Các đơn vị vào/ra
a) Thiết bị nhập
- Bàn phím
- Chuột
b) Thiết bị xuất
- Màn hình
- Máy in
- Các cổng vào/ra
Hoạt động 4: 
- GV: để có thể lưu trữ thông tin một cách lâu dài hơn, người ta sử dụng bộ nhớ ngoài.
- GV: cho HS quan sát đĩa mềm và hướng dẫn sử dụng đĩa mềm
- GV: giới thiệu và cho hs xem ổ cứng của máy tính
- GV: ngoài đĩa cứng và đĩa mềm ra còn có thiết bị lưu trữ nào khác không?
+ HS: lắng nghe
+ HS: lắng nghe và ghi bài
+ HS: quan sát và ghi bài
4. Lưu trữ dữ liệu
a) Đĩa mềm
b) Đĩa cứng
c) Các thiết bị lưu trữ khác
Hoạt động 5: 
- GV: yêu cầu học sinh đọc tài liệu
- GV: nêu một số nguyên tắc bảo vệ máy vi tính
+ HS: đọc tài liệu
+ HS: trả lời
5. Bảo vệ máy vi tính và các nguyên tắc vệ sinh khi làm việc với máy tính
a) Nguyên tắc bảo vệ máy
- tránh di chuyển thường xuyên 
- nên lắp ổn áp
b) Nguyên tắc bảo vệ đĩa
- không để đĩa gần nam châm hay nơi có từ trường lớn
c) Nguyên tắc vệ sinh lao động
Củng cố:
- Nêu cấu trúc tổng quát của máy tính?
- Bộ nhớ trong được chia làm mấy loại?
Dặn dò: 
Về nhà học bài.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Khối 8
Ngày soạn: 25/08/2013
Ngày dạy: 26/08/2013
Tuần: 2 Tiết: 3
Họ và tên: NGUYỄN THANH DƯƠNG.
Tên bài: Bài 1: Thông Tin – Tin Học
Mục đích yêu cầu:
Kiến Thức: Giúp học sinh biết được các khái niệm về công nghệ thông tin, các thành phần cơ bản của máy tính.
Kỹ Năng: Học sinh phải hiểu và nắm vững chức năng của các thành phần cơ bản của máy tính, phần mềm.
Thái độ: Học sinh chú ý và ham thích học bài.
Chuẩn bị:
Phương pháp: Thuyết trình, diễn giảng, vấn đáp
Thiết bị dụng cụ: RAM, đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD-ROM, CPU, chuột, bàn phím.
Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp: 
Điểm danh và nhắc nhở
 Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới: 
Hoạt động GV
Hoạt Động HS
Nội dung
GV: Bộ nhớ ngoài chủ yếu là đĩa từ.
Đĩa mềm
GV: So sách sự khác nhau về: tốc độ truy xuất, dung lượng của các loại đĩa?
Bàn phím:
Là thiết bị xuất chuẩn
Màn hình:
Chuột:
Máy in:
HS trả lời
HS chú ý lắng nghe và quan sát
HS trả lời
HS quan sát và lắng nghe
HS quan sát và lắng nghe
HS quan sát và lắng nghe
HS quan sát và lắng nghe
Bộ nhớ ngoài:
Đĩa mềm: (Floppy disk)
Là một dụng cụ lưu trữ thông tin, dễ dàng di chuyển. Được chế tạo bằng vật liệu Plastic có phủ lớp từ tính, hình tròn.
Đĩa mềm gồm 2 mặt, được chia thành những vòng tròn đồng tâm gọi là rãnh (Track). Trên mỗi rãnh, người ta chia thành từng đoạn gọi là Sector.
Dung lượng đĩa mềm tùy theo loại: 1.2 MB, 1.44 MB. Đĩa mềm đưa vào lấy ra qua ổ đĩa mềm, ổ đĩa mềm thường có tên là A hoặc B.
Đĩa cứng:(Hard disk) Được chế tạo bằng kim loại thường gắn cố định bên trong máy. Tốc độ truy xuất đĩa cứng rất nhanh (gấp 3 lần đĩa mềm). Dung lượng lưu trữ đĩa cứng rất lớn tùy theo loại: 10 GB, 20 GB,40 GB. Ổ đĩa cứng thường có tên là C, D
Đĩa CD-ROM: (Compact Disk Read Only Memory) có dung lượng lớn khoảng 700 MB, đĩa CD-ROM vào/ra máy qua ổ đĩa CD-ROM, có tên kèm theo hình đĩa tròn.
Các thiết bị ngoại vi:
Bàn phím (Keyboard): Là bộ phận để người sử dụng nhập thông tin, dữ liệu vào máy tính. Bàn phím tiêu chuẩn hiện nay có 101 phím. naähp thoâng tinBaøn phím 
Màn hình (Monitor): Là nơi hiển thị các thông tin dữ liệu như: Các ký tự gõ từ bàn phím, các hình ảnh, các kết quả tính toán…
Các ât bò ngoaïi vi:
bộ phận khác trong máy
GV: Phần mềm có 2 loại là phần mềm hệ thống và phàn mềm ứng dụng.
GV: Hãy kể những phần mềm mà em biết?
HS quan sát và lắng nghe
HS trả lời:
Phần mềm Microsoft Word, phần mềm Mario, phần mềm Paint.
PHẦN MỀM (SOFTWARE)
Là các chương trình được viết ra cho người sử dụng.
Phần mềm hệ thống: Là các chương trình tổ chức việc quản lý, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng.
Phaàn meàm öùng duïng: Laø nhöõng chöông trình ñaùp öùng cho nhu caàu öùng duïng cuï theå.
Củng cố:
Bộ nhớ ngoài gồm những loại nào?
Kể tên các thiết bị ngoại vi?
Phần mềm gồm mấy loại?
Dặn dò: 
Về nhà học bài.
IV/ Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTuan 1-2 (1-3).doc