Giáo Dục công đân 6 - Tiết 1 đến tiết 35

 A. Mục tiêu bài học.

-Học sinh nắm được những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể và ý nghĩacủa nó.

 - Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết quý trọng sức khoẻ của bản thân và của người khác.

 - Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.

 B. Phương pháp:

 - Thảo luận nhóm.

 - Kích thích tư duy.

 - Giải quyết vấn đề.

 - Sắm vai.

 C. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên chuẩn bị: tranh Bác Hồ tập thể dục

 2. HS chuẩn bị: Xem truyện đọc ở SGK và nội dung bài học.

 

doc69 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2594 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Dục công đân 6 - Tiết 1 đến tiết 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt.
- Tích cực học ở lớp, ở trường và tự học.
- Tránh lối học vẹt, học lệch các môn.... 
III-Luyện tập
-bt c,d,đ-sgk tr 28
-Tục ngữ:
+luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
+ăn vóc học hay
+cái điều ta biết chỉ là giọt nước,cái điều ta chưa biết là cả đại dương
+Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn 
+
	IV. Củng cố: ( 2 phút)
	Theo em cần làm gì để đạt được mục đích học tập?.
	V. Dặn dò: ( 2 phút)
	- Học bài
	- Xem lại nội dung các bài đã học trong học kì I.
Tìm hiểu tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Ngày28/11/2014
TIẾT 16 : THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC: HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
I,Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ hơn về Bác Hồ, một con người đặc biệt hội tụ và thống nhất những phẩm chất cao quý : Giản dị , nhân ái, vị tha , yêu thương con người , cần kiệm liêm chính chí công vô tư... đặc biệt là lòng nhân ái yêu thương con người của Bác
-Học sinh biết rèn luyện bản thân để có lòng yêu thương mọi người
-Yêu quý học tập và làm theo tấm gương của bác
 II,Các bước
	1-Tổ chức
2-Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới:
Hoạt động thày trò
Nội dung cần đạt 
-Em hiểu thế nào là yêu thương con người?
-Lòng yêu thương con người của bác biểu hiện ntn?
-Bác quan tâm đến những ai?
Nhà thơ Tố Hữu viết:"Bác ơi tim Bác mênh mông thế...kiếp người"
-Em hãy kể những câu chuyện về bác để chứng minh nhận định trên ?
I- Bác Hồ - tấm gương sáng về lòng yêu thương con người
- Bác thương mọi kiếp người:...
-Bác dành cho nhân dân ta tình thương yêu vô bờ bến đặc biệt là các cháu thiếu nhi
-Bác mong muốn làm những điều tốt đẹp cho mọi người
	(+Năm 1946 Bác sang thăm Pháp, đi giữa Pa-Ri hoa lệ , người đề nghị dừng xe để đi bộ sang bên kia đường ôm hôn người lính cụt tay trong thế chiến thứ 2 đang đứng gác ở tòa nhà Quốc hội , Bác nói "Anh là 1 người lính dũng cảm, 1 công dân tốt của nước Pháp"Bác làm hết sức mình để có 1 nền hòa bình cho Việt Nam
+Bác thản nhiên lấy 1 quả táo cho vào túi trên bàn tiệc , Bác đến thăm 1 trại trẻ mồ côi , Bác bế 1 em bé và cho em bé quả táo đó
+Ngày Tết Bác đi thăm hỏi , mừng tuổi các cụ già, em nhỏ, Bác dặn đi mừng tuổi dù chỉ 1 xu thôi cũng phải gói vào giấy hồng điều cẩn thận 
+Khi Bác ở Hà Nội Bác thường đi thăm các nhà trí thức và những người nghèo khổ , chia sẻ nỗi đau khổ với mọi nhà, trân trọng những tài năng của đất nước
+Tình thương của người ngay cả với kẻ thù khi đã chết rồi Bác cũng nói: "Máu nào chẳng là máu đỏ". Chúng ta báo cáo với Bác đánh 1 trận rất đẹp , giết được nhiều giặc , Bác nói "Một trận chết nhiều như vậy mà các chú bảo là đánh đẹp sao. Đó là các chú đánh giỏi thôi , đổ máu không bao giòe đẹp cả . Đó là chất nhân văn Hồ Chí Minh. 
+Lòng nhân ái bao dung của Bác thể hiện ở lối ứng xử tháu tình đạt lý, Bác luôn khích lệ điều tốt , cổ vũ cho con người hướng thiện . Có lần Bác về Hải Phòng thăm trại học sinh miền Nam Bác chia kẹo cho các cháu , cháu nào ngoan được thưởng 2 cái, cháu nào chưa ngoan được thưởng 1 cái . Bác bảo các cháu tự giác nhận . Có 1 cháu trai rụt rè chỉ nhận 1 cái , Bác hỏi cậu bé khóc thưa Bác cháu chưa ngoan . Bác nói "Cháu biết mình chưa ngoan là cháu đã ngoan rồi , Bác thưởng thêm cho 1 cái
+Có lần Bác đến thăm trại trẻ mồ côi Kim Đồng , vốn là trại lính cũ xung quanh có hàng rào dây thép gai ...Bác bảo như trại tù vậy ,phải để các cháu coi đây như nhà của mình Bác dạy các cô các chú phải quan tâm....
+Có lần đi kiểm tra công tác trực chiến , Bác đội thử cái mũ sắt trên đầu của các chú phòng không mà như cái chảo rang Bác rất thương , về đến phòng Bác nhắc đ/c Vũ Kỳ mang ngay tiền tiết kiệm của Bác đi mua nước ngọt gủi ra trận địa cho bộ đội 
+Bác quan tâm đặc biệt tới thanh thiếu niên : gửi thư ngày khai trường, gửi quà tết trung thu, Bác dạy 5 điều ..., Bác dạy tuổi trẻ phải biết tránh xa 3 điều nguy hiểm : tiền bạc, quyền lực , danh vọng...
-Em hãy kể 1 câu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác mà em biết?
(Chuyện 1 que diêm=>tiết kiệm
Chiếc vòng bạc=>giữ chữ tín
Bác Hồ thăm trại trẻ mồ côi Kim Đồng=>tình thương yêu thiếu nhi
Bác Hồ với trung thu độc lập đầu tiên=>tình yêu thương thiếu nhi
Bác Hồ tôn trọng luật lệ chung=>tôn trọng kỷ luật
Bác Hồ tự học ngoại ngữ=>siêng năng
-Em phải làm gì để rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Bác? 
II- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác em phải làm gì?
-Rèn luyện theo 5 điều Bác dạy
-Phải xác định mục đích học tập đúng đắn
-Kiên trì, siêng năng trong học tập, rèn luyện
-Sống chan hòa với mọi người,có ý thức tổ chức kỷ luật
-Sống tiết kiệm , giản dị
-Biết ơn các anh hùng liệt sĩ,các thế hệ cha anh…
4-Củng cố:
-Em cần học tập những gì về tấm gương đạp đức của Bác?
5-Hướng dẫn về nhà:
-Ôn các bài đã học, giờ sau ôn tập
Ngày soạn: 5/12/2014
TIẾT 17:	 	ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu bài học:
	- Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học.
	- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 
	- HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
B. Phương pháp:
	- Kích thích tư duy 
	- Giải quyết vấn đề 
C. Chuẩn bị của GV và HS.
	1. Giáo viên: sgk, sgv giáo dục công dân 6. 
	2. Học sinh: Ôn lại nội dung các bài đã học.
D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: ( 2 phút).
	II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
	1. Vì sao Hs phải xác định đúng đắn mục đích học tập?.
	2. Nêu một câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về việc học và giải thích?.
	III. Bài mới.
	1. Đặt vấn đề (1 phút): Gv nêu lí do của tiết học
	2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*HĐ1: ( 23 phút) Ôn lại nội dung các bài đã học( Phần lí thuyết). 
Gv: HD học sinh ôn lại nội dung của các phẩm chất đạo đức của 11 bài đã học. 
Ví dụ: +Khái niệm
+ý nghĩa
+Cách rèn luyện
Gv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa các chuẩn mực đạo đức đã học
HS: Nêu ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện các chuẩn mực đối với cá nhân, gia đình, xã hội và tác hại của việc vi phạm chuẩn mực.
* GV có thể cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng như sau:
Tt
Tên bài
Khái niệm
Ý nghĩa
Cách rèn luyện
* HĐ2:(10 phút) Luyện tập, liên hệ , nhận xét việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức của bản thân và mọi người xung quanh.
Gv: HD học sinh làm các bài tập trong sgk,( có thể trao đổi tại lớp một số bài tập tiêu biểu).
Gv: Cho hs làm một số bài tập nâng cao ở sách bài tập và sách tham khảo khác.
I. Nội dung các phẩm chất đạo đức đã học:
1. Tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
2. Siêng năng, kiên trì.
3. Tiết kiệm.
4. Lễ độ.
5. Tôn trọng kĩ luật.
6. Biết ơn.
7. Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên.
8. Sống chan hoà với mọi người.
9. Lịch sự, tế nhị.
10. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
11. Mục đích học tập của học sinh.
II. Thực hành các nội dung đã học
	IV. Củng cố: ( 2 phút) 
	Gv cho HS hệ thống kiến thức của các bài: 8, 9, 10, 11 	
 V. Dặn dò: ( 2 phút)
	- Học kĩ bài.
	- Tiết sau ( tiết 18) kiểm tra học kì I.
Ngày:12/12/2014
Tiết 18:	KIỂM TRA HỌC KÌ I
	I: Mục tiêu:
	-Kiểm tra, đánh giá sự lĩnh hội kiến thứccủa học sinh
	-Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra
	-Giáo dục ý thức tự giác,trung thực khi làm bài
	II: Các bước
	1: Tổ chức
	2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 	3: Đề bài
Lĩnh vực kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
-Tiết kiệm
-Lễ độ
-Tích cực,tự giác trong hoạt động tập thể
-Yêu thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên
Câu4:1đ
Câu3-2đ
Câu 1-2đ
Câu 2-3đ
Câu 4-1đ
Câu 2-1đ
-Tổng số điểm
 3đ 
 5đ
 2đ 
 	* * * 
Đề bài
Câu 1(2đ) Thế nào là tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?Nêu ý nghĩa của tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
Câu 2(4đ)Thiên nhiên bao gồm những gì?Theo em vì sao con người cần yêu quý và bảo vệ thiên nhiên?Em đã làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
Câu 3(2đ)Em hãy nêu 3 hành vi thể hiện lễ độ và 3 hành vi thiếu lễ độ
Câu 4(2đ)Tiết kiệm là gì?Theo em trái với tiết kiệm là gì?Cho 1 vì dụ trái với tiết kiệm?
Đáp án và biểu điểm
Câu 1:Nêu được khái niệm(1đ):
-Tích cực là luôn cố gắng kiên trì ,vượt khó…Tự giác làchủ động làm việc học tập không đợi ai nhắc nhở giám sát
-Nêu được ý nghĩa: (1đ):Mở rộng hiểu biêt về mọi mặt,rèn luyện kĩ năng cần thiết cho bản thân,góp phần xây dựng quan hệ tập thể đoàn kết thân ái,được mọi người yêu quý…
Câu 2:4đ
-Thiên nhiên bao gồmkhông khí bầu trời ,cây cối, nguồn nước…(1đ)
-Con người cần yêu quý và bảo vệ thiên nhiên vì:
+thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người:cung cấp cho con người điều kiện ,phương tiện để sinh sống…(1đ)
+Nếu thiên nhiên bị tàn phá thì cuộc sống của con người bị đe dọa(0,5đ)
-Kể dược những việc em đã làm…(1,5đ)
Câu 3: (2đ)-Kể được 3 hành vi lễ độ:thưa gửi với người trên,đi xin phép về chào hỏi,đưa vở cho thày cô giáo bằng 2 tay…(1đ)
-Kể được 3 hành vi thiếu lễ độ:nói leo,ngắt lời người khác, nói trống không…(1đ)
Câu 4:-Tiết kiệm là sử dụng 1 cách hợp lý đúng mức của cải thời gian sức lực của mình và của người khác(1đ)
-Trái với tiết kiệm là hoang phí…nêu được ví dụ…(1đ)
4- Củng cố: Thu bài
5: Hướng dẫn về nhà:
 	 Tìm hiểu bài 12
Ngày soạn:27/12/2011 
TIẾT 19:	CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (T1)
	A. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: Giúp HS nắm được các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước Liên Hợp Quốc.
	2. Kĩ năng: HS biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền tre em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền của mình
	3. Thái độ: HS thấy tự hào là tương lai của dân tộc, biết ơn những người đã chăm sóc,. dạy giỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.
B. Phương pháp:
	- Kích thích tư duy
	- Giải quyết vấn đề.
	- Thảo luận nhóm....
C. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên:tranh ôn bài sau giờ lên lớp,h/s khiếm thị biểu diễn NT. Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em....
	2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: ( 2 phút).
	II. Kiểm tra bài cũ: Không	
	III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề (2 phút): 
	Trước th

File đính kèm:

  • docgiao duc cong dan 6.doc