Giáo án lớp 4 môn Đạo đức - Tuần 3

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Mỗi người có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, cần phải quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.

2.Thái độ:

- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thần và khắc phục.

- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

3. Hành vi:

- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khso trong cuộc sống và trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

 

doc48 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 môn Đạo đức - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n dò 2’
-Kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Ghi tên bài
a)Cho HS đọc nối tiếp
-Cho HS đọc đoạn
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc
-Cho HS đcọ cả bài
b)Cho HS đọc chú giải+ giải nghĩa từ
-Giải nghĩa thêm từ lẩy bẩy...
c)Đọc diễn cảm cả bài
*Đoạn 1
-Cho HS đọc thành tiếngĐ1
-Cho HS đọc thầm Đ 1+ trả lời câu hỏi
* Đoạn 2:-Cho HS đcọ thành tiếng
-Đọc thầm + trả lời
*Đoạn 3
-Cho HS đọc thành tiếng
-Đọc thầm trả lời câu hỏi
-Đọc mẫu bài văn
+Các câu thuật cần đọc chậm
_Câu cảm xúc đọc với dọng thể hiện cảm xúc đau xót, thương cảm
-Cho HS luyện đọc
-Uốn nắn HD HS những từ các em còn đọc sai
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà luyện đọc thêm
-2 HS lên bảng
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Đọc từ ngữ theo sự HD của HS
-2 HS đọc cả bài
-1 HS đọc chú gải
-1-2 HS giải nghĩa từ
-Đọc thành tiếng
-Đọc thành tiếng
-Đọc thành tiếng
-Luyện đọc
-Con người phải biết yêu thương nhau
-Hãy thông cảm với những người ngheo khó
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Kể lại lời nói ý nghĩa của nhân vật
I.Mục đích - yêu cầu.
HS hiểu trong văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật vì nó nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện
-Bước đầu biết thuật lại lời nói ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra 5’
2 Bài mới
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ 2: làm bài tập 1
 4’
HĐ 3: Làm bài tập 2
 4’
HĐ 4: Làm bài tập 3
 4’
HĐ5:Ghi nhớ
HĐ 6:Làm bài tập 1
 4’
HĐ 7:Làm bài tập 2
 4’
HĐ 8)Làm bài tập 3
 5’
3)Củng cố dặn dò 2’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và viết tên baì
+Phần nhận xét
-Cho HS độc yêu cầu 1
-Giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-
Nhận xét chốt lại lời giải đúng
+Câu ghi lại ý nghĩa: “Chao ôi!Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào”
.................
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Nhắc lại yêu cầu
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời nói và ý nghĩa
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc
+Chỉ ra sự khác nhau giữa 2 cách kể của bài tập 2
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
+Phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1+Đọc đoạn văn
-Giao việc:Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn dán tiếp trong đoạn văn đó.............
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
+lời của cậu bé thứ 1 kể theo cách gián tiếp “Cậu bé thứ nhất..... sói đuổi”
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2+Đoạn văn
-Giao việc:Chuyển lời dẫn gián tiếp đó thành lời dẫn trực tiếp...........
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Xin cụ hãy cho biết ai đã têm trầu này ạ,...........
-Cho HS đọc yêu cầu BT 3+Đọc đoạn văn
-Giao việc:Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn dán tiếp
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ làm lại bài tập 2,3
-2 HS lên bảng
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-HS tìm bài tập đọc
-HS làm bài cá nhân
-1 vài HS trình bày kết quả bài làm của mình
-Lớp nhận xét
-Có thể làm bài cá nhận hoặc theo nhóm
-1 vài cá nhân trình bày hoặc đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Hs làm bài cá nhân
-1 số HS nêu ý kiến
-Lớp nhận xét
-2 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm lại
-HS làm bài theo nhóm
-Đai diện các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-HS chép lại lời giải đúng vào vở bài tập
-1 HD đọc to cả lớp lắng nghe
-1,2 HS khá giỏi làm ,iệng
-HS còn lại làm bài vào vở bài tập
HS khá giỏi trình bày miệng
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp đọc thầm theo
2 HS khá giỏi làm bài miệng
-HS còn lại làm vào vở
-2 HS khá giỏi trình bày miệng
-Lớp nhận xét
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Củng cố kỹ năng đọc, viết số thứ tự các số đến lớp triệu
-làm quen với các số đến lớp tỷ
-Luyện tập về bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu
II: Đồ dùng:
-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 4-5’
2 Bài mới 
HĐ 1 HD luyện tập
 33’
3)Củng cố dặn dò 2’
-HD luyện tập thêm của tiêt 12
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài mới
Bài 1yêu cầu HS đọc và nêu giá trị của chữ số 3, chữ số 5 trong mỗi số
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 2
Bài tập yêu cầu gì?
-yêu cầu HS tự viết số
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3
-Treo bảng số liệu
-Hãy nêu dân số của từng nước được thống kê
-yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi của bài
Bài 4
-Bạn nào có thể viết được số 1 nghìn triệu
-Thống nhất cách viết đúng là 1000 000 000 và giới thiệu đựoc gọi là 1 tỷ
-Số 1 tỷ có mấy chữ số đó là những chữ số nào?
-Đưa ra 1 số số khác để HS tham khảo..............
Bài 5
-Treo lược đồ
-Giới thiệu trên lược đồ các tỉnh thành phố là dân của tỉnh thành phố đó
-yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh thành phố trên lược đồ
-nhận xét
-Tổng kết giờ học
-Dặn HS về nhà làm bài tập 
-HD luyện tập thêm
-2 HS lên bảng làm bài
-nghe
-HS làm việc theo cặp sau đó 1 số HS làm trước lớp
-Yêu cầu viết số
-1 HS lên bảng viết số HS cả lớp viết vào vở bài tập sau đó đổi chéo kiểm tra bài của nhau
-thống kê dân số 1 số nước
-Nối tiếp nhau nêu
a)Nước có dân số nhiều nhất là ấn độ it nhất là lào....
-3-4 HS lên bảng viết
-HS đọc số 1 tỷ
-Số 1 tỷ có 10 chữ số đó là 1 chữ số 1 và 9 chữ số 0 ở bên phải số 1
-Quan sát lược đồ
-Nghe
-Làm việc theo cặp sau đó 1 số HS nêu trước lớp
Môn:Lịch sử và địa lí.
Bài:Làm quen với bản đồ tiếp theo
I. Mục tiêu:
- Trình bày các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước.
- Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng gi chú của bản đồ.
II, Chuẩn bị.
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
 4-5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
 12-15’
HĐ 2: Thực hành theo nhóm.
 17-20’
3.Củng cố dặn dò. 3’
-Tên bản đồ, tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
-Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì?
-Bản đồ dùng để làm gì?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Nêu yêu cầu.
-Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước láng giềng?
-Nêu cách sử dụng bản đồ.
-nhận xét KL:
Bài Tập.
Yêu cầu Thực hành theo nhóm.
-Treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng.
Yêu cầu.
KL:
Nhận xét tiết học.
Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Trả lời. Dựa vào bảng ghi chú hình 3 bài 2 đọc các kí hiệu củamột số đối tượng địa lí.
-Thực hiện.
-Nối tiếp nhắc lại.
-Hình thành nhóm và thảo luận làm bài tập a,b SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét – bổ xung.
+các nước láng giềng của Việt Nam: Trung Quốc, ....
+ .............
-Quan sát.
-Một số HS lên bảng đọc tên bản đồ chỉ các hướng.
- Chỉ vị trí tỉnh nơi mình đang sống.
-Nêu tên tỉnh giáp tỉnh mình.
-Nhận xét – nêu lại.
Môn: Kĩ thuật.
Bài: 3: Khâu Thường.
Tiết 2
I Mục tiêu.
-Rèn kĩ năng cầm vải cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm của mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được cácmũi khâu thường theo đừng vạch dấu.
-Rèn luyện kĩ năng kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II Chuẩn bị.
Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
Một số sản phẩm của HS năm trước.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 2’
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn lại kiến thức đã học.
 8’
HĐ 2: Thực hành. 23’
HĐ 3.Nhận xét – đánh giá. 5’
3.Dặn dò 2’
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu 
-Quan sát các thao tác cầm vải, cầm kim, vạch dấu đường kim khâu và các mũi khâu của HS.
-Nhắc lại quy trình thực hiện.
-Nhắc lại cách kết thúc đường khâu.
-Nêu yêu cầu.
-Theo dõi và giúp đỡ.
Gợi ý nhận xét.
-Nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc lại phần ghi nhớ
-2HS lên bảng thực hiện khâu một và vài mũi khâu thường.
-1HS nhắc:
Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
Bước 2: Khâu các mũi theo đường dấu.
-Thực hành cá nhân.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn
-Nhận xét bình chọn.
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2004
?&@
Môn: TOÁN
Bài Dãy số tự nhiên
I. Mục tiêu:
	Giúp HS 
-Biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên
-nêu được 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra
 4-5’
2 Bài mới
HĐ 1:Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên
 8’
HĐ 2: Giới thiệu 1 số đặ

File đính kèm:

  • doctuan3_C.doc
Giáo án liên quan