Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 7: Luyện tập về lực. tổng hợp và phân tích lực

A. Mục tiêu.

 1. Kiến thức

- Hiểu được chuyển động cú tính tương đối, các đại lượng động học như độ dời, vận tốc cũng có hướng tương đối.

- Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo, công thức cộng vận tốc, áp dụng giải các bài toán đơn giản.

 2. Kỹ năng.

 - RÌn luyƯn k n¨ng tÝnh to¸n, k n¨ng ph©n tÝch, tỉng hỵp lc

- RÌn luyƯn k n¨ng v ® thÞ cđa chuyĨn ®ng trong vt lÝ.

3. Thái độ

 - Tích cực tự giác trong học tập

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, các bài tập làm thêm

- Học sinh: «n l¹i nh÷ng kin thc vỊ tổng hợp và phân tích lực

C. Phương pháp

 - Diễn giảng, vấn đáp, giải quyết vấn đề

D. Tiến trình lên lớp.

 1. Ổn định tổ chức

 - Ổn định lớp, điểm danh

 2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Thế nào là 2 lực cân bằng? Điều kiện cân bằng của một chất điểm là gì? . Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực đồng quy . Vẽ lực tổng hợp

 3. Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1851 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 7: Luyện tập về lực. tổng hợp và phân tích lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP VỀ LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
A. Mục tiêu.
	1. Kiến thức
- Hiểu được chuyển động cú tính tương đối, các đại lượng động học như độ dời, vận tốc cũng có hướng tương đối.
- Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo, công thức cộng vận tốc, áp dụng giải các bài toán đơn giản.
	2. Kỹ năng.
	- RÌn luyƯn kÜ n¨ng tÝnh to¸n, kÜ n¨ng ph©n tÝch, tỉng hỵp lùc
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng vÏ ®å thÞ cđa chuyĨn ®éng trong vËt lÝ.
3. Thái độ
	- Tích cực tự giác trong học tập
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án, các bài tập làm thêm
- Học sinh: «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc vỊ tổng hợp và phân tích lực
C. Phương pháp
	- Diễn giảng, vấn đáp, giải quyết vấn đề
D. Tiến trình lên lớp.
	1. Ổn định tổ chức
	- Ổn định lớp, điểm danh
	2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là 2 lực cân bằng? Điều kiện cân bằng của một chất điểm là gì? . Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực đồng quy . Vẽ lực tổng hợp 
	3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học 
GV: Yêu cầu học sinh liệt kê các công thức đã học lên 1 góc bảng.
HS: Chuẩn bị các kiến thức
GV: Chú ý cho học sinh đơn vị của các đại lượng trong công thức
HS: Theo dõi và ghi chép
Hoạt động 2: Vận dụng làm các bài tập
GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 1
HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập
GV: Các lực tác dụng vào điểm treo gồm những lực nào ?
HS: Tại C có ba lực tác dụng vào vật , 
GV: Viết biểu thức của điều kiện cân bằng của chất điểm ?
HS: 
GV: Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt 
HS: Tr×nh bµy theo nhãm
GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 2
HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập
GV: Hợp lực của hai lực được xác định như thế nào ? 
HS: = 1 + 2 
GV: Cho hs thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập
HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập
GV: Chú ý cho học sinh cách xác định hợp lực:
GV: Cho học sinh nhận xét về kết quả của lực F
HS: Tiến hành làm bài tập
A. Hệ thống kiến thức
I. Hệ thống kiến thức
1. Điều kiện cân bằng của một chất điểm
2. Định luật II Newton
B. Vận dụng kiến thức
Bài tập 1:
Hướng dẫn:
+ Tại C có ba lực tác dụng vào vật , 
+ Điều kiện cân bằng
+ Sử dụng phương pháp tổng hợp lực: 
+ Độ lớn F = P = mg = 5.9,8 = 49(N)
+ => T1 = = 49 (N)
+ => 
Bài tập 2: 
Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = 16N, F2 = 12N.
a) Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30N hay 3,5N không?
b) Cho biết độ lớn của hợp lực là 20N. Hãy tìm góc giữa hai lực F1 vàF2 ? 
Bài giải
a) Trong trường hợp góc a hợp giữa hai lực bằng 0, có nghĩa là F1 và F2 cùng phương với nhau. 
 * Nếu hai lực cùng chiều khi đó ta có hợp lực : 
 = 1 + 2 
Độ lớn : F = F1+F2 = 16+12 = 28N < 30N
Þ Hợp lực của chúng không thể bằng 30N và nếu a = 0
* Nếu hai lực ngược chiều khi đó ta có hợp lực : 
 = 1 + 2 
Độ lớn : F = F1- F2 = 16 -12 = 4N > 3,5 N
Þ Hợp lực của chúng không thể bằng 3,5N và nếu a = 0
b)Ta có : = 1 + 2 
 Ta nhận thấy khi xét về độ lớn : 
 F12+F22 = 162+122 = 400
 F2 = 202 = 400
Vậy : Góc hợp lực của nó là 900.
	4. Củng cố và luyện tập.
	- Nhắc lại các khái niệm: chuyển tròn đều, các công thức
	- Đặc điểm và đơn vị của các đại lượng
 	5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
	-Học bài, làm tất cả các bài tập còn lại trong SGK
	-Chuẩn bị bài mới: "Các định luật Niu tơn"	

File đính kèm:

  • docTC 7.doc
Giáo án liên quan