Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 67: Bài tập

 1.Kiến thức:

 Nhớ và hiểu được các kiến thức về biến dạng của vật rắn , các hiện tượng bề mặt của chất lỏng và độ ẩm của không khí .

Nhớ được các công thức tính lực căng bề mặt và công thức tính lực đàn hồi của vật rắn.

 2. Kĩ năng:

- Vận dụng được các công thức trên để giải các bài tập trong SGK .

3. Thái độ:

- Sử dụng được kiến thức để giải quyết các bài toán vật lí trong đời sống hàng ngày

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 67: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP
A. MỤC TIÊU:
 	 1.Kiến thức:
 	Nhớ và hiểu được các kiến thức về biến dạng của vật rắn , các hiện tượng bề mặt của chất lỏng và độ ẩm của không khí .
Nhớ được các công thức tính lực căng bề mặt và công thức tính lực đàn hồi của vật rắn. 
 	 2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các công thức trên để giải các bài tập trong SGK .
3. Thái độ: 
- Sử dụng được kiến thức để giải quyết các bài toán vật lí trong đời sống hàng ngày
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các bài tập làm thêm cho HS 	 
2.Học sinh:
 	- Xem và làm tất cả các bài tập trong SGK.
C. PHƯƠNG PHÁP
	- Diễn giảng, vấn đáp, 
- Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
D. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
 1.Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ: Bài tập 1 ,2,3 ,4 ,5/ 213 SGK
 3.Dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giải bài tập liên quan đến biến dạng của vật rắn . 
GV: Gọi 1HS lên tóm tắt bài .
Do đâu thanh dãn ra ?
HS: Do quả năng kéo xuống , trọng lực làm thanh dãn ra.
GV: Lực nào có tác dụng làm thanh lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu?
HS: Lực đàn hồi .
GV: Lực đàn hồi và trọng lực có liên hệ ntn ? 
HS: P = F
Gọi HS lên giải.
Hoạt động 2: Giải bài tập liên quan đến lực căng bề mặt của chất lỏng . 
GV: Gọi HS tóm tắt bài 
Do vòng xuyến có đường kíng trong và đường kính ngoài khác nhau nên chu vi của vòng xuyến gồm chu vi trong và chu vi ngoài .
Mối liên hệ giữa lực bứt vòng khỏi bề mặt chất lỏng và trọng lực của vòng ntn?
HS: Fc = F - P
Gọi HS lên giải?
Hoạt động 3: Giải bài tập liên quan đến độ ẩm không khí .
GV:So sánh lượng hơi nước trong không khí là so sánh đại lượng nào? 
HS: So sánh độ ẩm tuyệt đối
GV: Muốn tính a ta cần xác định A? 
HS: Dựa vào nhiệt độ đề bài cho và bảng giá trị của A .
GV: Gọi HS giải ?
BÀI 1 : 8/192 SGK
(để thanh dãn ra 1 cm )
Giải :
để thanh dãn ra 1 cm ta treo vào thanh một vật có khối lượng là :
lửa tác dụng lên thanh chính là trọng lực , nên ta có 
 P = F = k.
 mg = k.
BÀI 2 : 11 / 203 SGK
 khi t = 200C
Giải 
Từ công thức lực căng mặt ngoài ta có :
BÀI 3 : 9 / 214 SGK
Giải
Lượng hơi nước trong không khí vào buổi sáng là :
Vào buổi chiều là :
Vào buổi chiều không khí chứa nhiều hơi nước hơn so với buổi sáng.
4. Củng cố và luyện tập.
GV: Cho HS nắm lại các kiến thức đã học
HS: - Nắm lại các kiến thức đã học về độ ẩm không khí
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Ôn lại kiến thức ở các bài trước
- Chuẩn bị bài mới: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng

File đính kèm:

  • docTiet 67-BT.doc