Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 3: Bài tập lực hấp dẫn

A. Mục tiêu.

 1. Kiến thức

- Nắm được định luật vạn vật hấp dẫn, hệ thức của lực hấp dẫn, định nghĩa trọng tâm của vật

2. Kĩ năng:

- Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn

- Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như ở trong bài học

3. Thái độ

 - Tích cực tự giác trong học tập

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, các bài tập làm thêm

- Học sinh: «n l¹i nh÷ng kin thc vỊ lực hấp dẫn

C. Phương pháp

 - Diễn giảng, vấn đáp, giải quyết vấn đề

D. Tiến trình lên lớp.

 1. Ổn định tổ chức

 - Ổn định lớp, điểm danh

 2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn ?

Câu 2: Nêu những đặc điểm của trọng lực ?Biểu thức tính trọng lực và gia tốc rơi tự do?

 3. Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2848 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 3: Bài tập lực hấp dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP LỰC HẤP DẪN
A. Mục tiêu.
	1. Kiến thức
- Nắm được định luật vạn vật hấp dẫn, hệ thức của lực hấp dẫn, định nghĩa trọng tâm của vật
2. Kĩ năng: 
- Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn
- Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như ở trong bài học
3. Thái độ
	- Tích cực tự giác trong học tập
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án, các bài tập làm thêm
- Học sinh: «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc vỊ lực hấp dẫn
C. Phương pháp
	- Diễn giảng, vấn đáp, giải quyết vấn đề
D. Tiến trình lên lớp.
	1. Ổn định tổ chức
	- Ổn định lớp, điểm danh
	2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn ?
Câu 2: Nêu những đặc điểm của trọng lực ?Biểu thức tính trọng lực và gia tốc rơi tự do?
	3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học 
GV: Yêu cầu học sinh liệt kê các công thức đã học lên 1 góc bảng.
HS: Chuẩn bị các kiến thức về lực hấp dẫn
GV: Chú ý cho học sinh đơn vị của các đại lượng trong công thức
HS: Theo dõi và ghi chép
Hoạt động 2: Vận dụng làm các bài tập
GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 1
HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập
GV: Lực hấp dẫn lớn nhất giữa hai quả cầu xác định theo biểu thức nào?
HS: 
GV: Từ đó xác định khối lượng của các quả cầu?
HS: 
GV: Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt 
HS: Tr×nh bµy theo nhãm
GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 2
HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập
GV: Gia tốc rơi tự do của vật khi ở độ cao h được xác định như thế nào ? 
HS: 
GV: Gia tốc rơi tự do của vật khi ở mặt đất được xác định như thế nào ? 
HS: 
GV: Cho hs nhận xét về mối quan hệ giữa hai gia tốc
HS: 
GV: Cho hs tiến hành thảo luận nhóm làm bài tập
HS: Tiến hành làm bài tập
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 3
HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập
GV: Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng được xác định như thế nào ? 
HS: 
GV: Cho hs tiến hành thảo luận nhóm làm bài tập
HS: Tiến hành làm bài tập
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
GV: Nhận xét và chữa chát bài tập
A. Hệ thống kiến thức
I. Hệ thống kiến thức
1. Định luật vạn vật hấp dẫn
+ G = 6,67*10-11N.m/kg2 : hằng số hấp dẫn 
+ m1 ,m2 : khối lượng của 2 vật (kg)
r : khoảng cách giữa 2 vật (m)
Fhd :lực hấp dẫn (N)
2. Trọng lực và gia tốc rơi tự do
- Trọng lực của một vật:
+ m: khối lượng của vật (kg)
+ M:khối lượng của Trái Đất (kg)
+ R : Bán kính Trái Đất (m)
+ h: độ cao của vật so với mặt đất(m)
- Gia tốc rơi tự do:
Vật ở gần mặt đất thì: h << R. Khi đó : 
B. Vận dụng kiến thức
Bài tập 1:
Tìm lực hấp dẫn lớn nhất giữa hai quả cầu bằng chì có khối lượng bằng nhau, bán kính R = 10cm. Biết khối lượng riêng của chì là D = 11,3g/cm3.
Tóm tắt 
R= 10cm=0,1m 
D=11,3g/cm3=11,3kg/m3
r=2.R=0,2m
--------------- 
F ?
Hướng dẫn:
Khối lượng của các quả cầu:
Lực hấp dẫn giữa các quả cầu:
Thay số: F= N
Bài tập 2: 
Cho gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g = 9,8m/s2. Tìm độ cao của vật có gia tốc rơi là 8,9m/s2. Biết bán kính Trái Đất R = 6400km.
Tóm tắt:
g0 = 9,8m/s2
g=8,9m/s2
R = 6400km
h = ?	
Hướng dẫn:
Gia tốc rơi tự do của vật khi ở độ cao h:
Gia tốc rơi tự do của vật khi ở mặt đất:
Từ đó ta có: 
Giải phương trình ta được h= m
Bài tập 3:
Xác định lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng nếu khối lượng tương ứng của chúng là: M1 = 6.1024kg; M2 = 7,2.1022kg và khoảng cách giữa hai tâm của chúng là: 3,8.105km.
Tóm tắt 
M1 = 6.1024kg
M2 = 7,2.1022kg 
r=3,8.105km
F= ?
Hướng dẫn:
Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng:
Thay số: F= N
	4. Củng cố và luyện tập.
	- Nhắc lại các công thức, nội dung của định luật
	- Đặc điểm và đơn vị của các đại lượng
 	5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
	-Học bài, làm tất cả các bài tập còn lại trong SGK
	-Chuẩn bị bài mới: "Lực đàn hồi"	

File đính kèm:

  • docTC 9.doc
Giáo án liên quan