Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 27: Bài tập: nguyên lí i nhiệt động lực học
I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Ôn lại kiến thức về nội năng, độ biến thiên nội năng và các nguyên lý của nhiệt động lực học
2. Kĩ năng:
Vận dụng nguyên lí thứ II giải thích một vài hiện tượng trong tự nhiên.
Vận dụng để giải các bài tập trong SGK, SBT và BT có dạng tương tự
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
2.Học sinh:
Trả lời các câu hỏi do GV cung cấp ở bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: câu 1,3,6/173 SGK.
3.Dạy và học bài mới:
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Phương pháp nhiệt động lực học : Nhiệt động lực học nghiên cứu các quá trình biến đổi, trao đổi năng lượng của các hệ gồm một số rất lớn phân tử, nguyên tử dựa vào các nguyên lí tổng quát.
+ Nội năng : - Nội năng của một hệ nhiệt động là tổng các động năng và thế năng tương tác của các phân tử tạo thành hệ đó. - Nội năng của một khối khí lí tưởng bằng tổng động năng của các phân tử trong chuyển động nhiệt hỗn độn. - Nội năng của một khối khí lí tưởng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí đó.
Bài tập: NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I .MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Ơn lại kiến thức về nợi năng, đợ biến thiên nợi năng và các nguyên lý của nhiệt đợng lực học 2. Kĩ năng: Vận dụng nguyên lí thứ II giải thích một vài hiện tượng trong tự nhiên. Vận dụng để giải các bài tập trong SGK, SBT và BT có dạng tương tự II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : 2.Học sinh: Trả lời các câu hỏi do GV cung cấp ở bài trước. III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: câu 1,3,6/173 SGK. 3.Dạy và học bài mới: Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Phương pháp nhiệt động lực học : Nhiệt động lực học nghiên cứu các quá trình biến đổi, trao đổi năng lượng của các hệ gồm một số rất lớn phân tử, nguyên tử … dựa vào các nguyên lí tổng quát. + Nội năng : - Nội năng của một hệ nhiệt động là tổng các động năng và thế năng tương tác của các phân tử tạo thành hệ đó. - Nội năng của một khối khí lí tưởng bằng tổng động năng của các phân tử trong chuyển động nhiệt hỗn độn. - Nội năng của một khối khí lí tưởng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí đó. + Hệ quả : - Nội năng của một khối khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của khối khí đó. - Trong các quá trình đẵng nhiệt, nội năng của khí lí tưởng không đổi. + Nguyên lí I nhiệt động lực học : Độ biến thiên nội năng của 1 vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. DU = A + Q. Vật nhận công A > 0 ; vật thực hiện công A 0 ; vật truyền nhiệt Q < 0. Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cơ bản GV: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. HS: Giải thích lựa chọn. GV: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. HS: Giải thích lựa chọn. GV: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. HS: Giải thích lựa chọn. GV: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. HS: Giải thích lựa chọn. GV:Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. HS: Giải thích lựa chọn. GV: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. HS: Giải thích lựa chọn. GV:Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. HS: Giải thích lựa chọn. GV: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. HS: Giải thích lựa chọn. GV: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. HS: Giải thích lựa chọn. GV: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. HS: Giải thích lựa chọn. GV: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. HS: Giải thích lựa chọn. Câu 32.2 : C Câu 32.3 : A Câu 32.4 : D Câu 33.2 : D Câu 33.3 : A Câu 33.4 : C Câu 33.5 : D Câu VI.2 : C Câu VI.3 : D Câu VI.4 : C Câu VI.5 : A Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên, học sinh Bài giải GV: Yêu cầu học sinh cho biết HS: Nêu giá trị của Q và A.giá trị của Q và A trong trường hợp này. GV: Yêu cầu học sinh tính DU. HS: Tính DU. GV:Yêu cầu hs xác định A và Q. HS: Xác định A và Q. GV: Yêu cầu học sinh tính DU. HS: Tính DU. GV: Hướng dẫn để học sinh tính độ biến thiên nội năng của hệ chất khí. HS: Xác định công của lực ma sát Lập luận để xác dịnh dấu của Q và A. Viết biếu thức nguyên lí I, thay số tính DU. GV: Yêu cầu học sinh tính động năng của viên đạn. HS: Tính động năng viên đạn. GV: Hướng dẫn để học sinh lập luận cho thấy động năng này biến thành nội năng làm tăng nhệt độ của viên đạn. HS: Tính công của tường thực hiện. Tính độ biến thiên nội năng. GV: Yêu cầu học sinh suy ra, thay số để tính độ tăng nhiệt độ của viên đạn. HS: Suy ra và tính Dt. Bài 33.7. a) Vì hệ cách nhiệt nên Q = 0 và hệ thực hiện công nên A < 0, do đó : DU = A = - 4000J. b) Độ biến thiên nội năng của hệ : DU = A + Q = - 4000 – 1500 + 10000 = 4500 (J) Bài 33.9. Độ lớn của công chất khí thực hiện được để thắng lực ma sát : A = Fl. Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên : DU = Q – Fl = 1,5 – 20.0,05 = 0,5 (J) Bài VI.7. Động năng của viên đạn : Wđ = mv2 = .2.10-3.2002 = 40 (J) Khi bị tường giữ lại, toàn bộ động năng đó biến thành nội năng làm viên đạn nóng lên, nên ta có : DU = Q = Wđ = mcDt => Dt = = 85,5(oC) 4. Củng cố: Thế nào là quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch? Ví dụ ? Nguyên lí thứ hai được vận dụng ntn? 5. Giao nhiệm vụ : Ôn lại kiến thức về cấu tọa chất. Xem bài mới trả lời các câu hỏi sau +Có mấy loại chất rắn? + Tinh thể là gì ? +chất rắn kết tinh có những đặc tính gì ? + So sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình ?
File đính kèm:
- TC 27.doc