Giáo án Vật lý 9 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức

- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn. Vẽ được đồ thị biểu diễn mqh giữa U, I từ số liệu thực nghiệm. Phát biểu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.

 2. Kỹ năng:

- Vẽ và sử dụng đồ thị của học sinh. Sử dụng sơ đồ mạch điện để mắc mạch điện với những dụng cụ đã cho. Rèn kỹ năng đo và đọc kết quả thí nghiệm.

 3. Thái độ:

- Rèn luyện tính độc lập, tinh thần hợp tác trong học tập.

- Tính trung thực trong báo cáo kết quả thực hành. Cẩn thận, tỉ mỉ trong vẽ đồ thị.

II . CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên:

- Bảng 1 cho từng nhóm hs. (Phụ lục 1) 1 tờ giấy kẻ ô li to cỡ A1 để vẽ đồ thị.

2. Mỗi nhóm hs:

- 1 dây điện trở bằng nikêlin chiều dài l = 1800mm đường kính 0,3mm.

- 1 Ampe kế 1 chiều có GHĐ 3A và ĐCNN 0,1A; 1 Vônkế 1 chiều có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V. 1 Khoá K (công tắc); Biến thế nguồn. Bảy đoạn dây nối. 1 Bảng điện.

 

doc89 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2784 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
W.
Qtp = I2.R.t = P.t
đ t = ằ 746,7(s)
Thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7s.
4. Củng cố:(7’)
 HS làm BT3:a) Điện trở toàn bộ đường dây là: R = = 1,7.10-8. = 1,36(W)
 b) áp dụng công thức: P = U.I đ I = = 0,75(A)
 c) Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn. Q = I2.R.t = (0,75)2. 1,36. 3. 30. 3600
 Q = 247860 (J)ằ 0,07kW.h
5. Hướng dẫn về nhà.(2’)
- Làm bài tập 16 - 17.5; 16 - 17.6 (SBT)
- Chuẩn bị sẵn ra vở mẫu báo cáo thực hành bài 18 (Tr.50 - SGK) đã trả lời câu hỏi phần 1, đọc trước nội dung thực hành.
Ngày soạn: 31/10/2011
Ngày giảng: 01/11/2011
Tiết 18: ôn tập
Mục tiờu
 1. Kiến thức
	- Giỳp h/s hệ thống hoỏ cỏc yờu cầu về kiến thức, kỹ năng của cỏc bài đó học.
	- ễn tập và tự kiểm tra cỏc kiến thức đó học.
	- Vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải một số bài tập.
 2. Kĩ năng
	- Phõn tớch, tổng hợp kiến thức.
- Giải bài tập theo cỏc bước giải.
 3. Thỏi độ
	- Trung thực, kiờn trỡ, yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị: 
 1. Giỏo viờn cho cỏc nhúm HS:
 - Hệ thống cõu hỏi và bài tập.
 2. Chuẩn bị của HS:
- ễn lại cỏc bài đó học
III. Cỏc hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ.
 2. Giới thiệu bài
 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
* Hoạt động 1: ễn tập
GV: Yờu cầu h/s trả lời cỏc cõu hỏi 
HS: trả lời cỏc cõu hỏi
1. Sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dõy dẫn ntn ? Đồ thị biểu diễn cú đặc điểm gỡ ?
2. Phỏt biểu và viết biểu thức của ĐL ễm ?
3. Viết CT tớnh I, U và Rtđ của:
 a. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
 b. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
4. Hóy cho biết:
a. R của dõy dẫn thay đổi ntn khi chiều dài tăng lờn 3 lần ?
b. R của dõy dẫn thay đổi ntn khi s tăng lờn 2 lần ?
c. Viết hệ thức thể hiện mối quan hệ gữa R, l, s, r ?
5. Biến trở là gỡ ? Biến trở dựng để làm gỡ
6. Số oỏt, số vụn ghi trờn cỏc dụng cụ điện cho biết ý nghĩa gỡ ?
 - Viết CT tớnh cụng suất điện ?
7. Điện năng tiờu thụ được tớnh theo CT nào ?
8. Cỏc dụng cụ điện cú tỏc dụng gỡ trong việc biến đổi điện năng ?
9. Phỏt biểu và viết biểu thức của định luật Jun-len-xơ ?
* Hoạt động 2: Vận dụng
GV: yờu cầu h/s vận dụng kiến thức để làm một số BT trắc nghiệm
HS: Làm BT theo yờu cầu của Gv
1. Một điện trở R = 20W chịu được dũng điện tối đa là 2A. Hđt tối đa đặt vào hai đầu điện trở là:
 A. 30V C. 40V
 B. 20V D. 50V
2. Ba điện trở R1=5W; R2=10W; R3=15W được mắc nt với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 
 A. 15W C. 25W
 B. 20W D. 30W
3. Cụng thức nào sau đõy là cụng thức tớnh điện trở của dõy dẫn ?
 A. R = r.l/s B. R = r.s/l 
 C. R = s.l/r D. Một CT khỏc
* Hoạt động 3: Giải bài tập
? Cho mạch điện như hỡnh vẽ:
 R2
A R1 B
 R3
Trong đú: R1 = 2W; R2 = 10W;
R3 = 6W; UAB = 28V
 a. Tớnh điện trở tương đương của đoạn mạch ?
 b. Tớnh cường độ dũng điện chạy qua cỏc điện trở ?
GV: Yờu cầu h/s túm tắt và gải.
HS: túm tắt và gải
? Một quạt điện dựng trờn ụtụ cú ghi 12V- 15W
a. Giải thớch ý ghĩa cỏc con số ?
b. Cần phải mắc quạt điện vào hđt là bao nhiờu để nú chạy BT ? Tớnh I chạy qua quạt khi đú ?
c. Tớnh điện năng tiờu thụ trong một giờ ?
GV: Yờu cầu h/s túm tắt và giải.
HS: Túm tắt và giải.
I. Lý thuyết
1. Cường độ dũng điện tỷ lệ thuận với hđt giữa hai đầu dõy dẫn đú.
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U = 0; I = 0)
2. Nội dung ĐL: Cường độ dũng điện chạy qua dõy dẫn tỷ lệ thuận với hđt đặt vào hai đầu dõy dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dõy.
 - BT: I = U/R
3. a. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
 I = I1 = I2; U = U1 + U2
 Rtđ = R1 + R2
 b. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
 I = I1 + I2; U = U1 = U2
 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2
4. 
a. Điện trở tăng lờn 3 lần
b. Điện trở giảm đi 2 lần
c. Hệ thức: R = r.l/s
5. Biến trở là điện trở cú thể thay đổi trị số và dựng để điều chỉnh cường độ dũng điện trong mạch.
6. Số oỏt, số vụn ghi trờn cỏc dụng cụ điện cho biết
Cụng suất, hđt định mức của dụng cụ điện đú.
 - CT cụng suất: p = U.I
7. CT tớnh điện năng tiờu thụ
 A = p.t = U.I.t
8. Cỏc dụng cụ điện cú tỏc dụng biến đổi điện năng thành: quang năng, cơ năng, nhiệt năng.
9. - ND: Nhiệt lượng toả ra trờn dõy dẫn khi cú dũng điện chạy qua tỉ lệ thuận với I2, với R và thời gian dũng điện chạy qua.
 - BT: Q = I2.R.t
II. Vận dụng
1. C
2. D
3. A
III. Bài tập
BÀI 1
Túm tắt:
R1 = 2W; R2 = 10W; R3 = 6W; UAB = 28V
Tớnh: a. Rtđ = ?
 b. I1 = ? I2 = ? I3 = ? 
Giải
 - Phõn tớch mạch điện: R1 nt (R2 // R3)
a. Điệu trở tương đương của hai điện trở R2//R3 là: 
 R23 = R2.R3/ R2+R3 = 10.6/10+6 = 3,75W
- Điệu trở tương đương của đoạn mạch là:
 Rtđ = R1 + R23 = 2W + 3,75W = 5,75W
b. Cường độ dũng điện chạy qua R1 là: 
I1 = U1/R1 mà I1 = I = UAB/Rtđ = 28V/3,75W =4,9A
đ U1 = I1.R1 = 4,9A.2W = 9,8V
Vỡ R1 nt (R2 // R3) đ UAB = U1+ U23 
 đ U23 = UAB - U1= 28V - 9,8V = 18,2V
 - Cường độ dũng điện chạy qua R2 là:
 I2 = U23/R2 = 18,2V/10W = 1,82A
- Cường độ dũng điện chạy qua R2 là:
 I3 = U23/R3 = 18,2V/6W = 3,03A
BÀI 2:
 Túm tắt:
 U = 12V; P = 15W; t = 1h = 3600s
Tớnh: a. í nghĩa ?
 b. U = ? I = ? 
 c. A = ?
Giải
a. í nghĩa:
 - 12V là hiệu điện thế định mức của quạt điện.
 - 15W là cụng suất định mức của quạt điện.
b. Để quạt chạy BT thỡ U = 12V khi đú P = 15W
- Cường độ dũng điện chạy qua quạt là: 
 P = U.I đ I = P /U =15W/12V = 1,25A
c. Điện năng mà quạt tiờu thụ trong một giờ là: 
A = P .t = 15W.3600s = 54000J 
 4. Củng cố:
- Yờu cầu h/s hệ thống lại cỏc kiến thức đó học.
5. Hướng dẫn về nhà
- ễn lại cỏc bài đó học trong chương I
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 02/11/2011
Ngày giảng: 05/11/2011
Tiết 19: sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu và thực hiện được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
2. Kĩ năng: Giải thích được cơ sở vật lí của các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tiết kiệm.
II- Chuẩn bị:
1. Đối với GV và mỗi nhóm HS:
ã Nam châm dính bảng cho các nhóm, phích cắm có 3 chốt.
ã Phiếu học tập nhớ lại qui tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 cho các nhóm.
ã C1: Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới.............
ã C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc..............................................
ã C3: Cần mắc.............................cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch.
ã C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý...............................
Vì...............................
III- Phương pháp:
 	Thuyết rình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV- Các bước lên lớp:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ.
(Kết hợp trong bài)
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu và thực hiện các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
- GV phát phiếu học tập cho HS theo nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
(HS thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập.)
-. GV nhận xét, bổ sung phần hoàn thành phiếu học tập của các nhóm 
(Sửa sai nếu có)
Nội dung tích hợp
-Y/c thảo luận C5 và C6?
(HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời C5,C6)
- Nhận xét và đưa ra câu trả lời đúng
 (Ghi vở)
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Gọi 1 HS đọc thông báo mục 1 để tìm hiểu một số lợi ích khi tiết kiệm điện năng.
(HS đọc phần thông báo của mục 1)
- Yêu cầu HS tìm thêm những lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng. 
(HS nêu thêm một số lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng)
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C8, C9 để tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
(Cá nhân HS trả lời câu hỏi C8, C9 tham gia thảo luận trên lớp về các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.)
Nội dung tích hợp
Hoạt động 3: Vận dụng
- Yêu cầu HS trả lời câu C10.
(Thảo luận, rả lời C10)
-Nhận xét, bổ xung(nếu cần thiết)
(Ghi vở)
- Tương tự GV gọi 1, 2 HS trả lời câu C11, C12.
(Cá nhân HS hoàn thành câu C11 và C12.)
- Câu C12 có thể gọi 2 HS lên bảng: Mỗi em tính điện năng sử dụng điện, tín toàn bộ chi phí cho việc sử dụng của mỗi loại bóng sau đó so sánh đ đó chính là lý do trong khuyến cáo sử dụng tiết kiệm điện của Sở điện lực có ghi "Sử dụng đèn Compact thay cho đèn tròn".
- Yêu cầu HS đọc phần "Có thể em chưa biết" đ Điện năng dự trữ ít đ khuyến khích sử dụng điện lúc đêm khuya.
I. An toàn khi sử dụng điện
1. Nhớ lại các qui tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
C1:
C2:
C3:
C4:
- Sống gần cỏc đường dõy cao thế rất nguy hiểm, người sống gần cỏc đường điện cao thế thường bị suy giảm trớ nhớ, bị nhiễm điện do hưởng ứng. Mặc dự ngày càng được nõng cấp nhưng đụi lỳc sự cố lưới điện vẫn xảy ra. Cỏc sự cố cú thể là: chập điện, rũ điện, nổ sứ, đứt đường dõy, chỏy nổ trạm biến ỏp Để lại những hậu quả nghiờm trọng.
- Cần phải thực hiện cỏc biện phỏp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, nhất là với mạng điện dõn dụng, vỡ mạng điện này cú hiệu điện thế 220V nờn cú thể gõy nguy hiểm tới tớnh mạng.
2. Một số qui tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
Biện phỏp an toàn: Di dời cỏc hộ dõn sống gần cỏc đường điện cao ỏp và tuõn thủ cỏc quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
C5: 
C6: 
+ Chỉ ra dây nối dụng cụ diện với đất đó là chốt thứ 3 của phích cắm nối vào vỏ kim loại của dụng cụ điện nơi có kí hiệu.
+ Trong trường hợp dây điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ có dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm vì điện trở của người rất lớn so với dây nối đất
đ dòng điện qua người rất nhỏ không gây nguy hiểm.
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
+ Ngắt điện ngay khi mọi người ra khỏi nhà tránh láng phí điện mà còn loại bỏ nguy cơ xảy ra hoả hoạn.
+ Dành phần điện năng tiết kiệm được để xuất khẩu điện, góp phần tăng thu nhập cho đất nước.
+ Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện, góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
- C8: A = P.t
C9:
+ Cần sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp.
+ Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong nhữn

File đính kèm:

  • docvat ly 9hoc ky 1.doc