Giáo án Vật lý 9 - Chương I

1. Phát biểu được định luật Ôm.

2.Nêu được: điện trở của một dây dẫn có giá trị hoàn toàn xác định ;đựơc tính bằng thương số giữa HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn và CĐDĐ chạy qua nó. Nhận biết dơn vị điện trở Ôm ()

3.Nêu được đặc điểm về CĐDĐ, HĐT và điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song.

 

doc90 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Chương I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biết được các loại biến trở .
2. Nêu được biến trở là gì? 
¨ Kĩ năng:
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy.
- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy trong mạch .
- Sử dụng biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
- Vận dụng định luật Ôm và công thức để giải toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi , trong đó có lắp một biến trở.
¨ Thái độ:
Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm, cẩn thận, hợp tác tích cực giữa các thành viên. 
II/ CHUẨN BỊ:
* giáo viên:
	- Bài soạn HD số 10
	- xem thông tin bổ sung kiến thức, phương pháp dạy trong SGV
* mỗi nhóm HS:
	- 01 biến trở con chạy có: Rmax = 20W, chịu được CĐDĐ 2A
	- 01 chiết áp (biến trở than)
	- 01 nguồn điện 6 -12V
	- 01 bóng đèn 3V -1W
	- 01 công tắc
	- 07 đoạn dây nối
	- 03 điện trở kĩ thuật có ghi trị số
	- 03 điện trở kĩ thuật loại có vòng màu
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: HỌC HỢP TÁC
* Lưu ý :
	 Không y/c HS sử dụng biến trở để điều chỉnh hiệu điện thế như trong hình vẽ nhưng có thể cho HS giải các bài tập loại này. 
	 R1 R2
	K	+ -	
Thông báo cho HS : đối với điển trở có sơn vòng màu thì vòng màu thứ nhất được tính là vòng màu ở gần một trong hai đầu của điện trở.
IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 ( 10 phút)
1. Ổn định - KTSS
2. Kiểm tra:
‡ Gọi 4HS lên bảng trình bày bài giải C5 và C6 (Bài học số 9 SGK)
ð Cho lớp nhận xét, sau đó GV nhận xét và đánh giá.
3. Giới thiệu ND nghiện cứu của tiết 
Ổn định, trình bày bài giải ở nhà.
ð HS:1 -2-3 Þ C5:
+ Điện trở dây nhôm:
R = = 2,8.10-8.2.106 = 0,056W
+ Điện trở dây Nikêlin: R2 = 
+ Đtr dây đồng:
ð HS4:Þ C6:
Chiều dài của dây tóc bóng đèn:
ð Theo dõi , ghi nhận và sửa chửa
ð Ghi nhận ND nghiên cứu .
Hoạt động 2 (7 phút )
Tổ chức cho HS học tương tác
ð Cho HS quan sát hình 10.1 SGK và đối chiếu với các biến trở có trong bộ TN ® chỉ ra từng loại biến trở.
ð Y/c HS đối chiếu hình 10.1 SGK với biến trở con chạy thật, chỉ ra : cuộn dây -hai đầu ngoài cùng A, B của nó - con chạy C và trả lời C2 và C3.
ð Y/c HS vẽ các kí hiệu sơ đồ của biến trở ( hình 10.2a-b-c SGK), tô đậm phần cho dòng điện chạy qua và trả lời C4
Tìm hiểu cấu tạo của biến trở
ð Từng HS quan sát và chỉ ra từng loại biến trở. (HS trả lời C1)
ð Từng HS quan sát, đối chiếu và trả lời C2 và C3:
Þ C2: Biến trở không có tác dụng thay đổi đtr , vì khi dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ chiều dài cuộn dây của biến trở. Vậy biến trở không có tác dụng thay đổi biến trở.
Þ C3 : Điện trở của mạch có thay đổi , vì nếu dịch chuyển con chạy C làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua. Do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.
ð Từng HS nhận dạng kí hiệu trong sơ đồ và thực hiện C4
Þ C4: Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài l của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.
I/ Biến trở.
1) Cấu tạo của biến trở:
Gồm cuộn dây dẫn có điện trở suất lớn quấn trên lỏi sứ ( hoặc nhựa ) cách điện, con chạy C, hai đầu mút A, B (dùng để cắm điện)
Hoạt động 3 (8 phút) 
Tổ chức cho HS học hợp tác
ð Y/c HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3 SGK( thực hiện C5)
ð Quan sát giúp đỡ HS mắc mạch điện TN để trả lời C6.
* Lưu ý HS: Đẩy con chạy về phía điểm N để biến trở có Rmax trước khi mắc biến trở vào mạch điện, đóng công tắc và dịch chuyển từ từ về phía M.
ð Y/c HS nêu kết luận từ TN
Hoạt động 4 (5 phút )
ð HDHS thực hiện C7 theo gợi ý:
? Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để chế tạo các điện trở kĩ thuật mà rất mỏng thì các điện trở này có tiết diện nhỏ hay lớn?
? Khi đó tại sao lớp than hay lớp kim loại này có trị số điện trở lớn ?
ð Cho HS đọc chỉ số ghi trên các điện trở kĩ thuật.
ð Cho HS quan sát ảnh màu số 2 in ở trang bìa 3 SGK
Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.
ð Vẽ sơ đồ mạch điện 10.3 SGK ( trả lời C5)
ð Nhóm HS mắc mạch điện TN để trả lời C6
Þ C6:
+ Đèn sáng rất yếu
+ Đèn sáng hơn vì Rbt giảm
+Đèn sáng mạnh nhất vì Rbt nhỏ nhất
ð Rút ra kết luận (SGK)
Nhận dạng các điện trở dùng trong kĩ thuật.
ð Từng HS thực hiện C7 theo gợi ý
ÞC7: lớp than hoặc lớp lim loại có thể có điện trở lớn vì tiết diện của nó rất nhỏ, theo công thức R = thì khi S>.
ð Từng HS thực hiện C8 để nhận biết 2 loại điện trở kĩ thuật.
ð Quan sát nhận biết các điện trở vòng màu ở bìa 3 SGK.
2) Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện
C5: K
 Đ
3) Kết luận : Biến trở có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó
II/ Các điện trở dùng trong kĩ thuật.
Hoạt động 5 (10 phút)
Tổ chức cho HS học tương tác
ð Gợi ý HS thực hiện C10
1. Tính chiều dài của dây điện trở của biến trở này.
2. Tính chiều dài của một vòng dây quấn trên lõi sứ tròn.
3. Tính số vòng dây của điện trở
ð Chính xác lại bài làm, nhận xét các bước giải.
ð Y/c HS về làm BT 10.2 và 10.4 SBT VL9.
ð Nhận xét đánh giá tiết học.
Củng cố và vận dụng
ð từng HS thực hiện C10, 1HS lên bảng trình bày - lớp theo dõi nhận xét.
Þ C10 : chiều dài dây hợp kim là:
 Chiều dài 1 vòng dây
 C = p.d = 3,14.0,2 =0,628m
 Số vòng dây của biến trở là :
 n = vòng.
ð Theo dõi, sửa chửa sai sót.
ð Ghi nhận BT về nhà
ð Rút kinh nghiệm
Bài tập kiểm tra đánh giá theo chuẩn
Trên một biến trở con chạy có ghi 50W – 30A.
Con số 50W – 30A cho biết điều gì? Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là bao nhiêu?
Biến trở làm bằng hợp kim nic rôm dài 25m và có điện trở suất 1,1.10-6Wm. Tính điện trở của dây biến trở.
Cho mạch điện như hình . MN là biến trở có con chạy C. Lúc đầu ở sát N
Khi dịch chuyển con chạy về phía M thì độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào? Vì sao?
Biết điện trở của bóng đèn là Rđ =12W. Điện trở toàn phần của biến trở là 36W và con chạy C ở chính giữa MN. Hiệu điện thế do nguồn cung cấp là 60V. Tính cường độ dòng điện qua đèn khi đó.
2.
-
+
Đ
C
N
M
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
TUẦN 7	TIẾT PPCT 13 	NGÀY SOẠN :20/9 , 	NGÀY DẠY: .../.../201...
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
VÀ CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN
Bài 11 
Kiến thức đã biết cĩ liên quan
Kiến thức cần hình thành
1. Định luật Ơm.
1. Điện trở dây dẫn. 
2. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
3. Cấu tạo và hoạt động của biến trở
Vận dụng cơng thức tính điện trở của dây dẫn và định luật ơm để giải các bài tập tổng hợp.
I/MỤC TIÊU:
¨Kiến thức:
¨Kĩ năng:
	Vận dụng ĐL Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để giải bài toán về đoạn mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có lắp một biến trở.
¨ Thái độ:
Nghiêm túc , cẩn thận, hợp tác tích cực giữa các thành viên. 
I/ CHUẨN BỊ :
* giáo viên:
	 - Các câu hỏi BT trắc nghiệm
	- Bài tập rèn luyện
* mỗi HS:
	- Ôn tập về ĐL Ôm đối với đoạn mạch có điện trở mắc : nối tiếp - song song 
	- Công thức tính điện trở của dây dẫn theo : l , S , r
	- Công thức ĐL Ôm.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: HỌC HỢP TÁC
 ( thực hiện PPDH chung đối với tiết Bài tập - đã nêu ở bài 6)
IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 (7 phút )
1. Ổn định - KTSS
2. Kiểm tra:
? Viết biểu thức ĐL Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song.
? Viết BT tính điện trở của dây dẫn theo: : l , S , r
? (hoặc: Gọi 2 HS trình bày bài giải 10.2 và 10.4 SBT VL9 )
3.Nêu mục tiêu cần đạt của tiết , các BT cần thực hiện.
Ổn định, trả lời các câu hỏi của GV.
ð 
HS1Þ (ĐL Ôm cho đoạn mạch nối tiếp)
HS2 Þ (ĐL Ôm cho đoạn mạch song song)
HS3Þ Viết BT tính R theo: l , S , r
ð theo dõi ghi nhận
Hoạt động 2 (8 phút)
Tổ chức cho HS học tương tương tác
ð Y/c HS giải bài 1 SGK, sau đó gọi 1 HS lên trình bày bài giải.
ð HD gợi ý :
? Từ dữ kiện mà đầu bài cho, để tìm được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thì trước hết phải tìm được đại lượng nào ?
? Áp dụng CT hay ĐL nào để tính được điện trở của dây dẫn theo dữ liệu đề bài đã cho ?® cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.
ð Chính xác lại bài giải
Giải bài 1
ð Tìm hiểu , phân tích đề, xác định các bước giải.
 + tính điện trở dây dẫn trước
 + tính Rd = 
 + tính I = U/Rd
ð Tiến hành giải BT, 1 HS lên bảng giải, lớp đối chiếu so sánh và nhận xét.
Þ Điện trở của dây dẫn là:
 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
 I = U:Rd = 220:110 = 2A
Hoạt động 3 (10 phút)
Tổ chức cho HS học hợp tác
ð Cho nhóm HS đọc kĩ đề bài , phân tích đề và nêu cách giải .
* Nếu HS không nêu được cách giải đúng , GV gợi ý:
1. Bóng đèn và biến trở mắc ntn với nhau ?
2. Để đèn sáng bình thường thì cđdđ qua bóng đèn và btr phải bằng bao nhiêu?
3.Khi đó áp dụng BT hay ĐL nào để tính Rtđ ? từ đó tính Rb
ð gọi 1HS lên trình bày ( khi đã x/đ được cách giải đúng)

File đính kèm:

  • docgiao an VL9 CHUONG 1.doc