Giáo án Vật lý 9-Bài 9- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

* Kiến thức

- Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau , mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn

- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng

- Vận dụng công thức R = để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại , giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dâydẫn .

* Kỹ năng

- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn . Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây .

* Thái độ

- Giáo dục tính trung thực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.

- Có ý thức bảo vệ môi trường , vận động mọi người xung quanh cùng nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3919 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9-Bài 9- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 	Ngày soạn : ...../........./2014
Tiết :	 	
Bài 9
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I.MỤC TIÊU
	* Kiến thức 
- Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau , mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn 
- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng
- Vận dụng công thức R = để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại , giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dâydẫn .
* Kỹ năng 
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn . Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây .
* Thái độ 
- Giáo dục tính trung thực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Có ý thức bảo vệ môi trường , vận động mọi người xung quanh cùng nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 
II.CHUẨN BỊ
* GV: Giáo án + Dụng cụ làm thí nghiệm +Bảng điện trở suất của một số chất 
	* HS: Xem trứơc bài học và cuẩn bị các dụng cụ làm TN kiểm chứng 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Ổn định :
Kiểm tra 
* HS trả lời câu hỏi: Qua các bài đã học hãy cho biết điện trở của dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào? Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào?
3)Bài mới 
Hoạt động
Nội dung
Giáo Viên
Học Sinh
Hoạt động 1 : Tạo tình huống có vấn đề : 
Điện trở của dây dẫn nó phụ thuộc vào l , S vậy ngoaì ra nó còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa không ? . Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một sự phụ thuộc nữa của điện trở dây dẫn .
Hoạt Động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây 
H. Trong TN trên ta cần những dụng cụ gì ? Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm.
GV : Tiến hành cho học sinh làm TN theo nhóm.
Gọi đại diện nhóm lên nêu nhận xét rút ra từ thí nghiệm
a) Sơ đồ vẽ trên bảng phụ
b) Bảng kết quả:(bảng phụ)	
* GV : Dựa vào kết quả thí nghiệm trên hãy nhận xét sự khác nhau về trị số điện trở của các dây dẫn có vật liệu khác nhau. ( Đối với học sinh yếu giáo viên có thể gợi ý thêm để học sinh biết cách trả lời) 
* GV nhận xét và kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 
* HS xem thông tin và trả lời .
* HS làm thí nghiệm theo nhóm.
* Học sinh tiến hành làm TN theo Gv hướng dẫn 
* HS : Ghi kết quả vào bảng phụ .
* Học sinh nhận xét
Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
C1 / Tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng làm từ những vật liệu khác nhau
1)Thí nghiệm
a) Sơ đồ mạch điện ( hình bên )
 b) Bảng ghi kết quả thí nghiệm
Kết quả đo
Hiệu điện thế
Cường độ dòng điện 
Điện trở dây dẫn
Dây đồng 
Uđ =
Iđ =
Rđ =
Dây nhôm
Un =
In =
Rn =
 c) Tiến hành thí nghiệm 
 d) Nhận xét: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
2) Kết luận:
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn . 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu điện trở suất và công thức tính .
H: Điện trở suất của một vật liệu là gì? ( GV thông báo cho học sinh )
H.Điện trở suất được kí hiệu như thế nào?
GV;Treo bảng điện trở suất của một số chất ở 200c 
 * Với học sinh trung bình – yếu 
* GV hướng dẫn học sinh thảo luận và làm câu C2
- 1m2 = ? mm2
- Cùng có độ dai như nhau dây constantan có tiết diện 1mm2 thí có điện trở lớn (hay nhỏ hơn) dây costantan có tiết diện 1m2 ? vì sao ?
- Lớn (nhỏ) hơn bao nhiêu lần ?
- Vậy điện trở của dây constantan trên có giá trị bao nhiêu ? 
(GV gợi ý: Điện trở suất của constantan là bao nhiêu? Con số này có ý nghĩa gì?)
* Với học sinh khá – giỏi :
- GV cho học sinh suy nghĩ và hoàn thành nội dung câu C2
Công thức điện trở 
* GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 theo các bước hướng dẫn của giáo viên:
Bảng 2 (bảng phụ)
- Đối với học sinh TB – yếu :
GV cho học sinh thảo luận theo từng nội dung gợi ý: 
+ Dây dẫn có chiều dài 1(m), tiết diện 1m2 thì điện trở có mối liên hệ như thế nào với 
+ Dây dẫn có chiều dài l (m), tiết diện 1m2 thì điện trở có mối liên hệ như thế nào với 
+ Dây dẫn có chiều dài l (m), tiết diện S(m2 ) thì điện trở có mối liên hệ như thế nào với 
- Giáo viên nhận xét và kết luận, hướng dẫn học sinh rút ra công thức cần nhớ. 
- Đối với học sinh Khá – giỏi :
+ Giáo viên cho học sinh tự thảo luận và hoàn thành bảng 2 và tự rút ra công thức 
* GV đưa kiến thức tích hợp môi trường để giáo dục học sinh bảo vệ môi trường …( Nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn khi có dòng điện chạy qua HS chưa học nên GV chỉ thông báo cho học sinh để học sinh nắm , bài 16 GV có thể quay lại vấn đề này và nói rõ thêm ) 
* Làm thế nào để góp phần bảo vệ môi trường khi sử dung dây dẫn . 
* Làm giảm R bằng cách nào ? ( qua công thức 
* Học sinh xem thông tin GSK và trả lời .
 * Học sinh ghi nhớ KN diện trở suất .
 * Cá nhân học sinh làm câu C2 theo hướng dẫn của GV
- 1m2 = 1.000.000 mm2
- Lớn hơn vì diện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện. 
- Lớn hơn 1000.000 lần 
- 0.50.10-6.1000000
= 0.5 
- Học sinh suy nghĩ và hoàn thành nội dung câu C2
* HS thảo luận và hoàn thành bảng 2 theo các bước hướng dẫn của giáo viên
Bằng trị số của 
Có giá trị bằng 
Có giá trị bằng 
- Học sinh rút ra kết luận và công thức
Học sinh tự thảo luận và hoàn thành bảng 2
* Học sinh trả lời 
II. Điện trở suất – Công thức tính điện trở
1. Điện trở suất :
*) Khái niệm điện trở suất: 
Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện 1m2 
 Kí hiệu điện trở suất: 
 Đơn vị điện trở suất: m
Bảng 1:Điện trở suất ở 200c của một số chất (sgk) 
C2. Dây constantan l =1m S=1mm2 Có R = 0,5
Công thứcđiện trở 
Bảng 2
Các bước tính
Dây dẫn ( được làm từ vật liệu có điện trở suất )
Điện trở của dây dẫn
1
 1 m
 1m2
R1 =
2
 (m)
 1m2
R2 =
3
 l(m)
 m2)
R =
C3. Bảng 2 (bảng bên)
3) Kết luận: Điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức: 
Trong đó: laø ñieän trôû suaát
 l là chiều dài dây
 S là tiết diện dây
* Điện trở của dây dẫn là nguyên nhân làm tỏa nhiệt trên dây . Nhiệt lượng tỏa ra trên dây là vô ích , làm hao phí điện năng. 
* Mỗi dây dẫn làm bằng một chất xác định chỉ chịu được một cường độ dòng điện xác định . Nếu sử dụng dây dẫn không đúng cường độ dòng điện cho phép có thể làm dây dẫn nóng chảy , gây ra hỏa hoạn và những hậu quả môi trường nghiêm trọng 
* Biện pháp : 
- Sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ hặc dây dẫn có tiết diện đủ lớn theo tiêu chuẩn ..
Hoạt động 4 : Vận dụng 
Câu C4: 
* Đối với lớp học sinh Tb – Yếu: 
GV hướng dẫn học sinh làm câu C4
 - GV nhắc lại cho học sinh về công thức tính diện tích hình tròn.( S = r2)
 - mà r = ? d 
 - Vậy S = ? 
 - GV yêu cầu học sinh lên bảng hoàn thiện câu C4
- GV : Tương tự nếu ta có một dây dẫn bằng nikêlin có chiều dài 4m, tiết diện tròn có đường kính d = 0.4mm thì điện trở có giá trị bằng bao nhiêu ?
* Đối với lớp học sinh Khá – giỏi: 
GV yêu cầu từng cặp học sinh tự hoàn thành nội dung C4
GV có thể giợi ý nhanh
- Đế tính điện trở ta vận dụng công thức nào
- Đại lượng nào đã biết? còn đại lượng nào phải tính
- S tính bằng công thức nào ?
Câu C5: 
* GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu C5, mỗi nhóm tính một ý
Đại diện các nhóm trình bày
* Gv nhận xét sửa sai
Câu C6:
* GV hướng dẫn câu C6 học sinh về nhà làm tiếp 
(Riêng lớp khá – giỏi giáo viên yêu cầu học sinh làm tại lớp )
* Học sinh đọc nội dung bài C4 
* HS theo dõi và trả lời
mà r = 1/2 d 
 S =
- Từng cặp học sinh hoàn thành nội dung C4.
- 
- Tiết diện S
* HS hoạt động nhóm làm câu C5, mỗi nhóm tính một ý
Đại diện các nhóm trình bày
* Hoc sinh làm bài C6 
Chiều dài dây tóc: 
III. Vận dụng: 
C4: Dây đồng l = 4m tiết diện tròn: 
 d =1mm
 R =?
 Giải: Diện tích tiết diện dây đồng là
 S=
 Áp dụng công thức : 
Ta có R = 1,7.10-8 .
C5 
+ Điện trở dây nhôm
 R =2,8.10-8 .2.106 =0.056
+ Điện trở dây nikêlin
R = 0,4.10-6 .
+ Điện trở dây đồng
R =1,7.10-8 . 
C6 Chiều dài dây tóc: 
4) Củng cố 
- Học sinh làm câu C4 C5 (đã giải ở trên)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận trong bài
 - Qua ba bài vừa học cho biết điện trở phụ thuộc những yếu tố nào
- Học sinh đọc phần ghi nhớ 
	- Điện trở của dây dẫn lớn hay nhỏ có ảnh hưởng đến môi trường hay không ? vì sao 
? Nêu biện pháp khắc phục 
	- Nhắc nhở học sinh bảo quản CSVC trang thiết bị 
5 ) Hướng dẫn về nhà
* Đối với đối tượng khá – giỏi bài tập 7, 8,9 (SBT).
* Đối với đội tượng học sinh yếu – kém hướng dẫn học sinh làm C6 , 7,8
Hoạt động GV
Ghi bảng
Bài toán đã cho biết những đại lượng nào 
Theo công thức tính điện trở thì ta có l = ?
( Từ ta có )
Đại lượng S = ? 
( r2 = )
Vậy l = ? 
R, r, 
( Từ ta có )
S = r2 = 
Vậy : 
	IV : RÚT KINH NGHIỆM 
…………………………………………………………………………………………...........
.................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA PHAN HOA.doc