Giáo án Vật lý 9
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đàu dây dẫn.
Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2.Kĩ năng:
Bố trí và tiến hành thí nghiệm
Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U.
3.Thái độ:
Tính cẩn thận trong khi làm thí nhiệm.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên:
Bài soạn và các dụng cụ thí nghiệm: Dây dẫn, điện trở, nguồn điện, ampe kế .
2.Học sinh:
Đọc trước bài ở nhà và chuẩn bị một số dụng cụ thí nghiệm.
t nhiệm vụ của phần TH 1. Hs: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Gv: Hướng dẫn HS các nhóm bố trí và tiến hành TN. Hs: Các nhóm bố trí TN. Gv: Theo dõi uốn nắn để HS bố trí và tiến hành TN cho đúng theo yêu cầu. Hs: Các nhóm tiến hành TN quan sát và ghi lại kết quả TH. * Thực hành chế tạo NC vĩnh cửu. Hoạt động 3 Gv: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung của TH phần 2. Hs: Hoạt động theo yêu cầu của GV. Gv: Yêu cầu HS nêu tóm tắt nhiệm vụ của phần TH 2. Hs: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Gv: Hướng dẫn HS các nhóm bố trí và tiến hành TN. Hs: Các nhóm bố trí TN. Gv: Theo dõi uốn nắn để HS bố trí và tiến hành TN cho đúng theo yêu cầu. Hs: Các nhóm tiến hành TN quan sát và ghi lại kết quả TH. Gv: Theo dõi kiểm tra HS việc tự lực viết báo cáo TN. * Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện. Hoạt động 4 Gv: Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ TN, kiểm tra dụng cụ các nhóm sau khi làm TN. Hs: Thu dọn dụng cụ TN. Gv: Nhận xét tinh thần và thái độ học tập của các nhóm, của từng HS. Gv: Đưa ra một số câu hỏi hệ thống lượng kiến thứca của bài học. Hs: Trả lời các câu hỏi của GV. Gv: Yêu cầu HS về nhà học bài và đọc, chuẩn bị trước bài: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. *Tổng kết, củng cố và dặn dò. Tiết: 32 Bài:30 bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái Soạn ngày: 06/12/2010 I.Mục tiêu. 1.Kiến thức: Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định được chiều đường sức từ của ống dây khi có dòng điện và ngược lại. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua dặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên. 2.Kĩ năng: Biết thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế. 3.Thái độ: Tính cần cù trong học tập. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ và các dụng cụ TN. 2.Học sinh: Học bài cũ và đọc, chuẩn bị bài trước bài ở nhà. III.Tiến trình dạy học. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Gv: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải. Hs: Hoạt động theo yêu cầu của GV. Gv: Yêu cầu HS đọc thông tin bài tập 1 trong SGK. Hs: Các nhóm đọc và quan sát hình vẽ SGK (trên bảng phụ). Gv: Hướng dẫn và yêu cầu HS trả lời các ý trong bài tập 1. Hs: Hoạt động theo hướng dẫn của GV. Gv: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. Hs: Các nhóm thảo luận trả lời. Gv: Nhận xét đánh giá. Bào tập 1: Thanh NC bị hút. Thanh NC bị đẩy. HS tiến hành TN kiểm tra. Hoạt động 2 Gv: Yêu cầu HS phát biểu quy tắc bàn tay trái. Hs: Hoạt động theo yêu cầu của GV. Gv: Yêu cầu HS đọ thông tin bài tập 2 trong SGK và tìm hiểu qua các hình vẽ. Hs: Hoạt động theo yêu cầu của GV. Gv: Hướng dẫn HS hiểu các kí hiệu dùng trong hình vẽ. Hướng dẫn HS xác định chiều của dòng điện, chiều của lực điện từ và chiều của đường sức từ qua các hình vẽ. Hs: Các nhóm hoạt động theo hướng dẫn của GV. Gv: Nhận xét và đưa ra kết quả đánh giá. Bài tập 2 N S a. F N S b. F N S c. F Hoạt động 3 Gv: Yêu cầu HS đọc các thông tin của bài tập 3. Hs: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Gv: Hướng dẫn HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định các lực tác dụng lên hai cạnh của khung dây. Hs: Hoạt động theo hướng dẫn của GV. Gv: Hướng dẫn HS thực hiện ý b của bài tập. Hs: Hoạt động theo hướng dẫn của GV. Gv: Yêu cầu HS nhắc lại chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào và yêu cầu HS thực hiện phần c của bài tập. Hs: Hoạt động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV. Bài tập 3 Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB hướng xuống phía dưới, tác dụng lên đoạn dây CD hướng lên trên. Ngược chiều kim đồng hồ. Đổi các cợc của NC hoặc đổi chiều của dòng điện. Hoạt động 4 Gv: Đưa ra một số câu hỏi và bài tập khác nhằm củng cố lại lượng kiến thức của bài. Hs: Hoạt động theo hướng dẫn của GV. Gv: Hướng dẫn HS giải một số bài tập trong SBT, yêu cầu HS về nhà ôn bài và đọc trước bài: Hiện tượng cảm ứng điện từ. Củng cố và dặn dò Duyệt ngày /12/2010 Tiết: 33 Bài:31 hiện tượng cảm ứng điện từ Soạn ngày: 13/12/2010 I.Mục tiêu. 1.Kiến thức: Làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cữu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc Nam châm điện. Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ. 2.Kĩ năng: Bố trí và tiến hành thí nghiệm. 3.Thái độ: Tính cẩn thận lòng ham thích khoa học. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: 2.Học sinh: III.Tiến trình dạy học. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Gv: Đvđ đi đến nội dung của bài học. Gv?: Em có biết trường hợp nào không dùng Pin hoặc ắc quy mà vẫn tạo ra được dòng điện không. Hs: Suy nghĩ và trả lời câu hỉ của GV. Gv?: Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp sáng. Hs: Trả lời. Gv?: Trong bình điện của xe đạp gồm những bộ phận nào, chúng hoạt động như thế nào để tạo ra dòng điện. Hs: Đưa ra các ý kiến khác nhau về oạt động của Đinamô ở xe đạp. *Phát hiện ra cách tạo ra dòng điện ngoài cách dùng pin và ắc quy. Hoạt động 2 Gv: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và mô tả cấu tạo, hoạt động của Đinamô ở xe đạp. Hs: Hoạt động theo yêu cầu của GV. Gv: Yêu cầu HS quan sát và đưa ra dự đoan bộ phận nào của đinamô ở xe đạp gây ra dòng điện. Hs: Đưa ra các ý kiến. Gv: Nhận xét và đưa ra câu hỏi như trong SGK. *Tìm hiểu cấu tạo của đinamô xe đạp và dự đoán xem hoạt động của bộ phậnnào trong đinamô là nguyên nhân chính chính gây ra dòng điện. Hoạt động 3 Gv: Hướng dẫn HS các nhóm bố tri và tiến hành TN. Hs: Các nhóm bố trí và tiến hành TN theo hướng dẫn. Gv: Yêu cầu đại diện HS cá nhóm báo cáo kết quả TN. Hs: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Gv: Yêu cầu HS chỉ rõ những trường hợp nào xuất hiện dòng điện. Hs: Hoạt động theo yêu cầu của GV. *Tìm hiểu cách dùng NC vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định NC vĩnh cửu trong trường hợp nào thì có thể tạo ra dòng điện. Hoạt động 4 Gv: Hướng dẫn HS bố trí và tiến hành TN. Hs: Các nhóm thực hiện. Gv: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận khi đóng hoặc ngắt mạch điện thì từ trường thay đổi như thế nào. Hs: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Gv: Nhận xét đưa ra kết luận chung. *Tìm hiểu cách dùng NC điện để tạo ra dòng điện, trong trường hợp nào thì NC có thể tạo ra dòng điện. Hoạt động 5: Gv: Trong những trường hợp trên hãy cho biết những trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét chung và nêu ra kết luận. Từ đó dẫn dắt để HS hiểu được hiện tượng cảm ứng điện từ là gì. *Tìm hiện dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ. Hoạt động 6: Gv: Hướng dẫn HS thực hiện C4. Hs: Thực hiện theo hướng dẫn. Gv: Nhận xét và bổ sung đưa ra kết luận. Gv: Đưa ra một số câu hỏi hệ thống lượng kiến thức của bài, hướng dẫn HS thực hiện C5. Hs: Hoạt động theo hướng dẫn của GV. Gv: Nhận xét đánh giá và hệ thống lượng kiến thức của bài học. *Vận dụng và củng cố. Tiết: 34 Bài:32 điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng Soạn ngày: 13/12/2010 I.Mục tiêu. 1.Kiến thức: Xác định được sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ thông qua tiết diện S của cuộn dây kín khi làm thí nghiệm với Nam châm vĩnh cửu hoặc Nam châm điện. Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác định được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để dự đoán và giải thích những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 2.Kĩ năng: Dự đoán và giải thích những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 3.Thái độ: Lòng ham thích khoa học. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bài soạn và một số đồ dùng TN 2.Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài ở nhà. III.Tiến trình dạy học. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Gv: Đvđ đi đến nội dung của bài học. Gv?:Có những cánh nào để tạo ra dòng địên cảm ứng Hs:Suy nghĩ và trả lời.(nê ra nhiều cách khác nhau dùng Nc để tạo ra dòng điện cảm ứng) Gv: Đưa ra câu hỏi: Vậy cách tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính NC hay không? Yếu tố nào chung trong các trường hợp đã gây ra dòng điện cảm ứng. Gv: TB các nhà khoa học cho rằng chính từ trường của NC đã tác dụng một cách nào đó lên cuộn dây dẫn và gây ra dòng điện cảm ứng. Gv: Đưa ra câu hỏi Đvđ để HS suy nghĩ và dẫn dắt để HS khảo sát sự biến đổi của các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây. *Nhận biết vai trò của từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ. Hoạt động 2 Gv: Hướng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây, khi đưa NC lại gần hay ra x cuộn dây. Hs: Hoạt động. (HS thực hiện C1) Đọc mục quan sát trong SGK kết hợp với việc quan sát trên mô hình. Thảo luận và đưa ra kết quả. Gv: Yêu cầu HS đưa ra nhận xét chung. Hs: Hoạt động. *Khảo sát sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây, khi đưa một đầu cuộn dây lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong TN tạo ra dòng điện cảm ứng bàng NC vĩnh cửu. + C1: Số đường sức từ tăng. Số đường sức từ không đổi. Số đường sức từ giảm. Số đường sức từ tăng Hoạt động 3 Gv: Dẫn dắt và yêu cầu HS tìm hiểu và thực hiện bảng 1 trong SGK. Hs: hoạt động theo yêu cầu của GV (thực hiện C2) Gv: Nhận xet và yêu cầu HS thực hiện C3. Hs: Thực hiện. Gv: Tổ chức cho HS thảo luận và rút ra nhận xét về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hs: Các nhóm hoạt động. Gv: Nhận xét và kết luận chung. *Tìm mối hệ giữa sự tăng hay giảm số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng. (Đk xuất hiện dóng điẹn cảm ứng) + C2: (Học sinh tự hoạt động) + C3: Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi (tăng hay giảm) thì xuất hiện dòng điên cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. Hoạt động 4 Gv: Gợi ý và yêu cầu HS thực hiện C4 (Từ tường của NC điệ
File đính kèm:
- giao an vat li 9 VIP.doc