Giáo án Vật lý 8 Trường THCS Trần Phú
I.MỤC TIU
1.Kiến thức:
- Nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc
- Nắm được tính tương đối của chuyển động và đứng yên và các dạng chuyển động
2.Kĩ năng:
-Vận dụng những hiểu biết có thể tìm ví dụ về chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên, các dạng chuyển động
3.Thái độ:
- Rèn cho hs có tính cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm
II. CHUẨN BỊ
- Hs: Kiến thức
- Gv: Bi tập và đáp án
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Bi mới:
ược áp dụng cho nhiều ngành khoa học và kĩ thuật trong đó có vật lí II. CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV và HS NỘI DUNG HĐ1: KIẾN THỨC CƠ BẢN Nêu sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng. Lấy thí dụ minh hoạ? Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? HĐ2: Làm bài tập trong SBT - -YCHS làm bài tập trong SBT + + Bài 17.1 + Bài 17.2 + Bài 17.3 + Bài 17.4 + Bài 17.5 + Bài 17.6 + Bài 17.7 + Bài 17.8 + Bài 17.9 + Bài 17.10 + Bài 17.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai Hđ 3: Củng cố: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Dặn dò: -Về học bài cũ. - Làm thêm các bài tập trong SBT. - Ơn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ơn tập và kiểm tra I. KIẾN THỨC CƠ BẢN SỰ CHUYỂN HĨA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG - Động năng có thế chuyển hoá thành thế năng và ngược lại - Ở vị trí cao nhất cĩ thế năng lớn nhất,động năng nhỏ nhất. - Ở vị trí thấp nhất cĩ động năng lớn nhất, thế năng nhỏ nhất. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN CƠ NĂNG - Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì khơng đổi. Người ta nĩi cơ năng được bảo toàn. II. BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 17.2 Lực kéo dây đi một đoạn 1,6m = 160cm, trong khi vật chỉ đi được 20cm , tức là đã bị thiệt về đường đi 8 lần. Như vậy ta lợi về lực 8 lần tức là độ lớn về lực kéo F = 10.m / 8 = 10.200 / 8 = 250 N Cơng đã sinh ra: A = F.s = 250.1,6 = 400 J Bài 17.3 - Chọn mốc tính độ cao là mặt đất. - Lúc bắt đầu ném, vật vừa cĩ động năng vừa cĩ thế năng. - Sau khi ném vật chuyển động theo 2 giai đoạn: + Gđ 1: Đi lên chậm dần cho đến khi vận tốc giảm đến giá trị v = 0. Trong giai đoạn này độ cao tăng dần nên thế năng tăng dần, vận tốc giảm dần nên động năng giảm dần.Vậy động năng chuyển hĩa thành thế năng + Gđ 2: Đi xuống nhanh dần cho đến khi chạm đất. Trong giai đoạn này độ cao giảm dần nên thế năng giảm dần, vận tốc tăng dần nên động năng tăng dần. Vậy thế năng chuyển hĩa thành động năng Tuần 25 NS:27/2/2011 Tiết 18 CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC Bài 19 : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêngbiệt , giữa chúng có khoảng cách. 2.Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. 3.Thái độ: - Dùng hiểu biết cấu tạo về hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản có liên quan. II. CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa GV và HS Néi dung ghi b¶ng HĐ1: Kiến thức cơ bản 1.Các chất được cấu tạo như thế nào? 2.Tại sao khi đổã hỗn hợp rượu vào nước thì thể tích hỗn hợp lại giảm? HĐ2: Làm bài tập trong SBT - -YCHS làm bài tập trong SBT + + Bài 19.1 + Bài 19.2 + Bài 19.3 + Bài 19.4 + Bài 19.5 + Bài 19.6 + Bài 19.7 + Bài 19.8 + Bài 19.9 + Bài 19.10 + Bài 19.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai Hđ 3: Củng cố: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Dặn dò: -Về học bài cũ. - Làm thêm các bài tập trong SBT. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt cĩ kích thước vơ cùng nhỏ bé gọi là nguyên tử, phân tử. - Giữa các phân tử rượu và nước có khoảng cách nên chúng xen kẽ vào nhau làm hụt thể tích của hỗn hợp không được 100 cm3 Kết luận: giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. II. BÀI TẬP CƠ BẢN + + Bài 19.1 - Chọn d: vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bĩng cĩ k/c nên các phân tử khơng khí cĩ thể qua đĩ thốt ra ngồi. + Bài 19.2 - Chọn c: nhỏ hơn 100 cm3 + Bài 19.4 - các chất nhìn cĩ vẻ như liền một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là vì các hạt vật chất rất nhỏ bé bằng mắt thường khơng thể phân biệt được + Bài 19.5 - Khi hịa tan muối vào nước, các phân tử muối cĩ thể xen kẽ vào k/c giữa các phân tử nước làm cho thể tích hỗn hợp nước muối tăng lên khơng đáng kể nên nước khơng bị tràn ra ngồi. + Bài 19.6 - Chiều dài của 1 triệu phân tử H là: L = 1000000 . 0.00000023 = 0,23 mm + Bài 19.7 + Bài 19.8 - Chọn B: k/c giữa các phân tử khí giảm + Bài 19.9 - Chọn A: k/c giữa các phân tử đồng tăng + Bài 19.10 - Chọn A: các phân tử trong hơi nước cĩ cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng k/c giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn. + Bài 19.11 - Chọn C: Đứng rất gần nhau Tuần 26 NS: 6/3/2011 Tiết 19 Bài 20 : NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Chỉ ra được sự tương quan giữa chuyển động của qủa bóng bay khổng lồ do hs xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động trong thí nghiệm Bơrao - Thấy được mối quan hệ giữa chuyển động của các nguyên tử, phân tử và nhiệt độ 2.kĩ năng: - Giải thích được chuyển động của Bơrao - Giải thích được tại sao khi nhiệt độ tăng thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh 3.Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm khi làm thí nghiệm,.. II. CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa GV và HS Néi dung ghi b¶ng HĐ1: Kiến thức cơ bản Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Khi nhiệt độ tăng sự chuyển động của các nguyên tử, phân tử như thế nào? Hiện tượng khuếch tán là gì ? HĐ2: Làm bài tập trong SBT - -YCHS làm bài tập trong SBT + + Bài 20.1 + Bài 20.2 + Bài 20.3 + Bài 20.4 + Bài 20.5 + Bài 20.6 + Bài 20.7 + Bài 20.8 + Bài 20.9 + Bài 20.10 + Bài 20.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai Hđ 3: Củng cố: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Dặn dò: -Về học bài cũ. - Làm thêm các bài tập trong SBT. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi, Bơ-rao phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía - Quả bĩng tương tự như hạt phấn hoa - Các học sinh tương tự như phân tử nước - Do các phân tử nước chuyển động và va chạm vào hạt phấn hoa theo nhiều phía nên làm cho các hạt phấn hoa chuyển động Kết luận: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng - Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Chuyển động đĩ gọi là chuyển động nhiệt. - Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất lỏng tự hịa tan vào nhau khi tiếp xúc với nhau II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 20.1 - Chọn C: Sự tạo thành giĩ + Bài 20.2 - Chọn D: Nhiệt độ của vật + Bài 20.3 - Do trong cốc nước nĩng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử đường chđ hỗn độn nhanh hơn, kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn + Bài 20.4 - Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa hịa trộn với các phân tử khơng khí, mặt khác các phân tử khơng khí và nước hoa luơn chđ hỗn độn khơng ngừng do đĩ mùi nước hoa lan tỏa về mọi phía. + Bài 20.5 - Khi nhỏ một giọt mực vào nước, do hiện tượng kh.tán mà các phân tử mực và các phân tử nước tự hịa lẫn vào nhaulamf cho cốc nước cĩ màu mực. - Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng kh.tán xảy ra nhanh hơn. Vì trong cốc nước nĩng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử mực chđ hỗn độn nhanh hơn. Hiện tượng kh.tán xảy ra nhanh hơn. + Bài 20.6 - A mơ ni ắc là chất dể bay hơn, lúc đầu a mơ ni ắc từ bong bay hơi thành khí a mơ ni ắc, khí này chđ hỗn độn trong ống nghiệm và tác dụng hĩa học với giấy cĩ thấm phê nol ta lê in, làm cho giấy thấm phê nol ta lê in ngả sang màu hồng + Bài 20.7 - Chọn C: nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm. + Bài 20.8 - Chọn C: các phân tử nước chđ khơng ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía + Bài 20.9 - Chọn A: nhiệt độ chất lỏng + Bài 20.10 - Chọn D: chđ khơng hỗn độn + Bài 20.11 - Chọn B: vận tốc các phân tử khí tăng. + Bài 20.12 - Chọn B: đứng sát nhau + Bài 20.13 - Chọn C: vận tốc của các phân tử khí tăng + Bài 20.14 - Chọn C: các phân tử chđ khơng ngừng và giữa chúng cĩ khoảng cách Tuần 27 Ns: 13/3/2011 Tiết 20 Bài 21 : NHIỆT NĂNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng - Biết được mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ - Nắm được đơn vị của nhiệt năng, nhiệt lượng là Jun 2.Kĩ năng: - Tìm được thí dụ về thực hiện công và truyền nhiệt để làm biến đổi nội năng của vật - Làm được hai thí nghiệm tăng nhiệt năng của miếng kim loại 3.Thái độ: - Phát huy tinh thần hợp tác nhóm và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập II.CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa GV và HS Néi dung ghi b¶ng HĐ1: Kiến thức cơ bản Nhiệt năng là gì ? Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào ? Cĩ mấy cách làm thay đổi nhiệt năng ? Nh
File đính kèm:
- GIAO AN DAY THEM LY 8 CHUAN.doc